Câu hỏi:
23/07/2024 149Em hãy vẽ thêm vào hình vẽ dưới đây để được hình có điểm O là tâm đối xứng:
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án D
Hình sau khi vẽ thêm nhận O làm tâm đối xứng là:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ứng dụng tính đối xứng trong nghệ thuật cắt giấy
Cắt hình cỏ bốn lá theo hướng dẫn sau:
1. Chuẩn bị một mảnh giấy hình vuông kích thước 4 cm x 4 cm. Gấp đôi mảnh giấy hai lần sao cho các cạnh đối diện của nó trùng lên nhau (H.5.9a)
2. Vẽ theo Hình 5.9b rồi cắt theo nét vẽ, sau đó mở ra ta được hình cỏ bốn lá (H.5.9c)
Câu 2:
Hình nào dưới đây có tâm đối xứng? Em hãy xác định tâm đối xứng (nếu có) của chúng.
Câu 3:
Em hãy trình bày các bước gấp và cắt giấy như trong Thực hành 2 (cắt hình cỏ bốn là) ở mục 2 để gấp và cắt hình bên.
Câu 4:
Cho đoạn thẳng MN dài 18cm. Biết O là tâm đối xứng của MN. Tính ON
Câu 6:
Em hãy trình bày các bước gấp và cắt giấy như trong Thực hành 2 (cắt hình cỏ bốn là) ở mục 2 để gấp và cắt hình bên.
Câu 9:
Đặt chiếc chong chóng màu đỏ có hai cánh trên mặt giấy. Dùng bút màu xanh tô theo viền của chong chóng để đánh dấu vị trí ban đầu của nó và ghim chong chóng tại điểm O (màu vàng). Quan sát chong chóng quay xung quanh điểm O như dưới đây (H.5.6)
Sau khi quay đúng một nửa vòng, chong chóng lại khớp với viền màu xanh đã đánh dấu. Ta nói chong chóng này sau khi quay nửa vòng “chồng khít” với chính nó ở vị trí trước khi quay (H.5.6)
Câu 10:
Trong các biển báo giao thông sau đây, biển nào có tâm đối xứng?
Câu 11:
Trong các biển báo giao thông sau đây, biển nào có tâm đối xứng?
Câu 14:
Cho đoạn thẳng MN dài 18cm. Biết O là tâm đối xứng của MN. Tính ON
Câu 15:
Cắt một hình bình hành bằng giấy. Bằng cách quay hình bình hành một nửa vòng quanh giao điểm của hai đường chéo, hãy cho biết giao điểm này có là tâm đối xứng của hình bình hành không.