Câu hỏi:
23/07/2024 195
Em hãy nêu tác dụng của hai câu hỏi dưới đây và gạch chân vào từ nghi vấn trong câu hỏi đó?
a) Bà học cách viết ở đâu mà thông thạo vậy?
b) Gì cơ? Bà nói thật chứ?
a) Bà học cách viết ở đâu mà thông thạo vậy?
b) Gì cơ? Bà nói thật chứ?
Trả lời:
a) Bà học cách viết ở đâu mà thông thạo vậy?
b) Gì cơ? Bà nói thật chứ?
Tác dụng: dùng để hỏi người khác điều mình chưa biết.
a) Bà học cách viết ở đâu mà thông thạo vậy?
b) Gì cơ? Bà nói thật chứ?
Tác dụng: dùng để hỏi người khác điều mình chưa biết.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xếp các từ in đậm dưới đây vào cột thích hợp:
Vào cái ngày tôi đưa cho bà bài luận dài mười lăm trang của mình, tôi lo lắng và hồi hộp một cách khó tả. Tôi quan sát rất kĩ từng biểu hiện trên khuôn mặt của bà khi bà đọc bài luận của tôi. Cuối cùng bà cũng đọc xong. Tôi nín thở chờ đợi...
- Nếu tôi là người chấm điểm, tôi sẽ cho cô điểm xuất sắc.
- Gì cơ? Bà nói thật chứ? – Tôi ngạc nhiên thốt lên.
- Đương nhiên rồi. Bài làm thật xuất sắc.
Đó là giây phút làm cuộc đời tôi thay đổi. Cảm giác tự tin như một luồng điện chạy khắp cơ thể. Tôi tin rằng những gì bà nói là sự thật.
Xếp các từ in đậm dưới đây vào cột thích hợp:
Vào cái ngày tôi đưa cho bà bài luận dài mười lăm trang của mình, tôi lo lắng và hồi hộp một cách khó tả. Tôi quan sát rất kĩ từng biểu hiện trên khuôn mặt của bà khi bà đọc bài luận của tôi. Cuối cùng bà cũng đọc xong. Tôi nín thở chờ đợi...
- Nếu tôi là người chấm điểm, tôi sẽ cho cô điểm xuất sắc.
- Gì cơ? Bà nói thật chứ? – Tôi ngạc nhiên thốt lên.
- Đương nhiên rồi. Bài làm thật xuất sắc.
Đó là giây phút làm cuộc đời tôi thay đổi. Cảm giác tự tin như một luồng điện chạy khắp cơ thể. Tôi tin rằng những gì bà nói là sự thật.
Câu 3:
Gạch một gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu kể Ai (cái gì, con gì) làm gì?" và gạch hai gạch dưới động từ trong bộ phận vị ngữ đó?
a) Các em bé ngủ khi trên lưng mẹ.
Gạch một gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu kể Ai (cái gì, con gì) làm gì?" và gạch hai gạch dưới động từ trong bộ phận vị ngữ đó?
a) Các em bé ngủ khi trên lưng mẹ.
Câu 4:
Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Niềm tin của tôi
Chưa bao giờ tôi nghĩ là mình có khả năng viết lách. Việc viết một bài thơ, một bài tiểu luận đối với tôi còn khó hơn cả việc “lên rừng, xuống biển". Thế nhưng tôi lại rất yêu thích công việc này, nên quyết định tham gia một lớp học rèn luyện kĩ năng sáng tác. Cuối khóa học, thầy giáo đề nghị mỗi học sinh phải viết một bài tiểu luận dài mười lăm trang với đề tài thuyết phục khách hàng mua sản phẩm. Tôi thật sự căng thẳng và lo lắng khi nghe yêu cầu đó. Sau khi tôi đứng nói chuyện điện thoại cho một người bạn nhờ giúp đỡ, một người phụ nữ đã ái ngại nói với tôi:
- Cô triển khai đề tài đó không đúng rồi! Rồi bà nhiệt tình hướng dẫn tôi cách xây dựng và phát triển dàn ý của một bài tiểu luận. Tôi đã học được những kĩ năng kinh nghiệm viết lách mà tôi chưa bao giờ biết đến. Tôi hỏi:
- Bà học cách viết ở đâu mà thông thạo vậy?
- Đó là nghề của tôi mà. Tôi là một biên tập viên, đang làm ở nhà xuất bản ở Ha-cua.
Vào cái ngày tôi đưa cho bà bài luận dài mười lăm trang của mình, tôi lo lắng và hồi hộp một cách khó tả. Tôi quan sát rất kĩ từng biểu hiện trên khuôn mặt của bà khi bà đọc bài luận của tôi. Cuối cùng bà cũng đọc xong. Tôi nín thở chờ đợi...
- Nếu tôi là người chấm điểm, tôi sẽ cho cô điểm xuất sắc.
- Gì cơ? Bà nói thật chứ? – Tôi ngạc nhiên thốt lên.
- Đương nhiên rồi. Bài làm thật xuất sắc.
Đó là giây phút làm cuộc đời tôi thay đổi. Cảm giác tự tin như một luồng điện chạy khắp cơ thể. Tôi tin rằng những gì bà nói là sự thật. Sau này, tôi đã viết thêm nhiều những cuốn sách, nhưng cuốn sách đầu tay của tôi là dành tặng riêng bà, dành tặng cho người đầu tiên khơi dậy những khả năng tiềm ẩn trong tôi, là người đã tạo cho tôi tự tin để thể hiện chính mình trên những trang viết.
(Nhã Khanh)
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Tác giả trong câu chuyện gặp khó khăn gì khi viết tiểu luận?
Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Niềm tin của tôi
Chưa bao giờ tôi nghĩ là mình có khả năng viết lách. Việc viết một bài thơ, một bài tiểu luận đối với tôi còn khó hơn cả việc “lên rừng, xuống biển". Thế nhưng tôi lại rất yêu thích công việc này, nên quyết định tham gia một lớp học rèn luyện kĩ năng sáng tác. Cuối khóa học, thầy giáo đề nghị mỗi học sinh phải viết một bài tiểu luận dài mười lăm trang với đề tài thuyết phục khách hàng mua sản phẩm. Tôi thật sự căng thẳng và lo lắng khi nghe yêu cầu đó. Sau khi tôi đứng nói chuyện điện thoại cho một người bạn nhờ giúp đỡ, một người phụ nữ đã ái ngại nói với tôi:
- Cô triển khai đề tài đó không đúng rồi! Rồi bà nhiệt tình hướng dẫn tôi cách xây dựng và phát triển dàn ý của một bài tiểu luận. Tôi đã học được những kĩ năng kinh nghiệm viết lách mà tôi chưa bao giờ biết đến. Tôi hỏi:
- Bà học cách viết ở đâu mà thông thạo vậy?
- Đó là nghề của tôi mà. Tôi là một biên tập viên, đang làm ở nhà xuất bản ở Ha-cua.
Vào cái ngày tôi đưa cho bà bài luận dài mười lăm trang của mình, tôi lo lắng và hồi hộp một cách khó tả. Tôi quan sát rất kĩ từng biểu hiện trên khuôn mặt của bà khi bà đọc bài luận của tôi. Cuối cùng bà cũng đọc xong. Tôi nín thở chờ đợi...
- Nếu tôi là người chấm điểm, tôi sẽ cho cô điểm xuất sắc.
- Gì cơ? Bà nói thật chứ? – Tôi ngạc nhiên thốt lên.
- Đương nhiên rồi. Bài làm thật xuất sắc.
Đó là giây phút làm cuộc đời tôi thay đổi. Cảm giác tự tin như một luồng điện chạy khắp cơ thể. Tôi tin rằng những gì bà nói là sự thật. Sau này, tôi đã viết thêm nhiều những cuốn sách, nhưng cuốn sách đầu tay của tôi là dành tặng riêng bà, dành tặng cho người đầu tiên khơi dậy những khả năng tiềm ẩn trong tôi, là người đã tạo cho tôi tự tin để thể hiện chính mình trên những trang viết.
(Nhã Khanh)
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Tác giả trong câu chuyện gặp khó khăn gì khi viết tiểu luận?Câu 6:
Điều gì khiến tác giả thay đổi hẳn cuộc đời và trở thành một nhà văn?
Câu 7:
Ghi lại một thành ngữ có trong bài đọc và giải nghĩa thành ngữ đó?
Câu 8:
Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.
Ông Trạng thả diều - Từ đầu đến ... “có thì giờ chơi diều.”
Trang 104 - SGK Tiếng Việt 4 (T1)
Câu hỏi: Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.
Ông Trạng thả diều - Từ đầu đến ... “có thì giờ chơi diều.”
Trang 104 - SGK Tiếng Việt 4 (T1)
Câu hỏi: Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
Câu 11:
Sắp xếp các từ sau vào các cột cho phù hợp:
Bài tiểu luận, bánh trái, cỏ cây, hồi hộp, thao thao, ngón tay, thầy giáo, con người, bối rối.
Sắp xếp các từ sau vào các cột cho phù hợp:
Bài tiểu luận, bánh trái, cỏ cây, hồi hộp, thao thao, ngón tay, thầy giáo, con người, bối rối.
Câu 12:
Người tìm đường lên các vì sao – Trang 125 SGK Tiếng Việt 4 (T1)
Câu hỏi: Em hãy nêu ý nghĩa của bài đọc?
Người tìm đường lên các vì sao – Trang 125 SGK Tiếng Việt 4 (T1)
Câu hỏi: Em hãy nêu ý nghĩa của bài đọc?Câu 15:
Tập làm văn: Em hãy tả cây bút chì của em.
Dàn ý gợi ý:
a) Mở bài: Giới thiệu chiếc bút chì của e.
- Em có cây bút chì ấy trong hoàn cảnh nào?
- Em tự mua hay được ai tặng?
b) Thân bài: Tả bao quát và chi tiết về chiếc bút chì.
- Tả bao quát chiếc bút chì:
+ Hình dáng bút chì ra sao?
+ Bút đài khoảng bao nhiêu xăng-ti-mét?
+ Bút có màu gì?
- Tả đặc điểm của chiếc bút chì:
+ Thân bút, ruột bút ra sao?
+ Vỏ bút làm bằng gì?
+ Công dụng của chiếc bút chì.
c) Kết bài: Tình cảm của em dành cho chiếc bút chì.
- Em quý chiếc bút đó như thế nào? Em giữ gìn chiếc bút ra sao?
Tập làm văn: Em hãy tả cây bút chì của em.
Dàn ý gợi ý:
a) Mở bài: Giới thiệu chiếc bút chì của e.
- Em có cây bút chì ấy trong hoàn cảnh nào?
- Em tự mua hay được ai tặng?
b) Thân bài: Tả bao quát và chi tiết về chiếc bút chì.
- Tả bao quát chiếc bút chì:
+ Hình dáng bút chì ra sao?
+ Bút đài khoảng bao nhiêu xăng-ti-mét?
+ Bút có màu gì?
- Tả đặc điểm của chiếc bút chì:
+ Thân bút, ruột bút ra sao?
+ Vỏ bút làm bằng gì?
+ Công dụng của chiếc bút chì.
c) Kết bài: Tình cảm của em dành cho chiếc bút chì.
- Em quý chiếc bút đó như thế nào? Em giữ gìn chiếc bút ra sao?