Câu hỏi:
18/07/2024 84
Em hãy nêu một số ví dụ ở nơi em đang sống để chứng tỏ môi trường cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống đồng thời môi trường cũng chứa đựng chất phế thải do con người tạo ra.
Em hãy nêu một số ví dụ ở nơi em đang sống để chứng tỏ môi trường cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống đồng thời môi trường cũng chứa đựng chất phế thải do con người tạo ra.
Trả lời:
(*) Ví dụ: Em đang sống tại Thành phố Hà Nội
- Môi trường cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống:
+ Hà Nội có tổng diện tích đất tự nhiên là khoảng 92097 ha, với 2 nhóm đất chính là: đất phù sa (ở vùng đồng bằng) và đất Feralit (ở khu vực đồi núi thấp). Tài nguyên đất đa dạng, phong phú đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của nhiều loại cây trồng, như: cây lương thực; cây rau màu; cây ăn quả; cây công nghiệp lâu năm và cây công nghiệp hằng năm,…
+ Nhiều dòng sông lớn chảy qua địa bàn thành phố Hà Nội, ví dụ như: sông Hồng, sông Đáy; sông Tích,… Trên địa bàn thành phố cũng có nhiều hồ, như: Hồ Tây, Hồ Gươm,… Hệ thống các sông, hồ này đã cung cấp nguồn nước dồi dào cho sinh hoạt và các hoạt động kinh tế của cư dân; đồng thời cũng có giá trị lớn trong việc điều hòa không khí.
- Môi trường chứa đựng chất phế thải do con người tạo ra:
+ Theo kết quả thống kê, việc thu gom rác ở Hà Nội chưa đạt hiệu quả triệt để, vẫn còn khoảng 15% lượng rác thải không được thu gom, xử lý mà vứt tại các kênh, rạch hay các khu đất trống trong địa bàn thành phố.
+ Tổng lượng nước thải hằng ngày của thành phố Hà Nội vào khoảng 320.000 m3 trong đó có tới 1/3 là nước thải công nghiệp. Trên thực tế, đã có những con sông ở Hà Nội đã trở thành dòng sông chết do bị ô nhiễm quá nghiêm trọng, như sông Tô Lịch,…
+ Cho đến nay, Hà Nội vẫn luôn trong top những thành phố có độ ô nhiễm môi trường không khí cao nhất thế giới.
+ Hà Nội hiện nay có chất lượng môi trường đất bị ô nhiễm ngày càng gia tăng. Nguyên nhân là do đất chịu tác động của các chất thải từ hoạt động công nghiệp và đô thị hoá, xây dựng, sinh hoạt và các bãi chôn lấp rác thải; các chất độc hóa học tồn lưu; nước thải ngấm vào đất…
(*) Ví dụ: Em đang sống tại Thành phố Hà Nội
- Môi trường cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống:
+ Hà Nội có tổng diện tích đất tự nhiên là khoảng 92097 ha, với 2 nhóm đất chính là: đất phù sa (ở vùng đồng bằng) và đất Feralit (ở khu vực đồi núi thấp). Tài nguyên đất đa dạng, phong phú đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của nhiều loại cây trồng, như: cây lương thực; cây rau màu; cây ăn quả; cây công nghiệp lâu năm và cây công nghiệp hằng năm,…
+ Nhiều dòng sông lớn chảy qua địa bàn thành phố Hà Nội, ví dụ như: sông Hồng, sông Đáy; sông Tích,… Trên địa bàn thành phố cũng có nhiều hồ, như: Hồ Tây, Hồ Gươm,… Hệ thống các sông, hồ này đã cung cấp nguồn nước dồi dào cho sinh hoạt và các hoạt động kinh tế của cư dân; đồng thời cũng có giá trị lớn trong việc điều hòa không khí.
- Môi trường chứa đựng chất phế thải do con người tạo ra:
+ Theo kết quả thống kê, việc thu gom rác ở Hà Nội chưa đạt hiệu quả triệt để, vẫn còn khoảng 15% lượng rác thải không được thu gom, xử lý mà vứt tại các kênh, rạch hay các khu đất trống trong địa bàn thành phố.
+ Tổng lượng nước thải hằng ngày của thành phố Hà Nội vào khoảng 320.000 m3 trong đó có tới 1/3 là nước thải công nghiệp. Trên thực tế, đã có những con sông ở Hà Nội đã trở thành dòng sông chết do bị ô nhiễm quá nghiêm trọng, như sông Tô Lịch,…
+ Cho đến nay, Hà Nội vẫn luôn trong top những thành phố có độ ô nhiễm môi trường không khí cao nhất thế giới.
+ Hà Nội hiện nay có chất lượng môi trường đất bị ô nhiễm ngày càng gia tăng. Nguyên nhân là do đất chịu tác động của các chất thải từ hoạt động công nghiệp và đô thị hoá, xây dựng, sinh hoạt và các bãi chôn lấp rác thải; các chất độc hóa học tồn lưu; nước thải ngấm vào đất…
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy nhận xét và góp ý cho các bạn trong tình huống sau:
Tình huống. Kết thúc buổi cắm trại trên bãi biển, xung quanh trại của nhóm Minh có nhiều vỏ chai nhựa đựng nước uống. Lan, một bạn trong nhóm, nêu ý kiến: “Vỏ chai nhựa vứt bừa bãi sẽ ảnh hưởng đến môi trường, nhóm mình đi gom lại được không?". Minh tán đồng, nhưng Kiên thì xua tay: “Đây không phải là việc của chúng mình, tớ không tham gia”.
Em hãy nhận xét và góp ý cho các bạn trong tình huống sau:
Tình huống. Kết thúc buổi cắm trại trên bãi biển, xung quanh trại của nhóm Minh có nhiều vỏ chai nhựa đựng nước uống. Lan, một bạn trong nhóm, nêu ý kiến: “Vỏ chai nhựa vứt bừa bãi sẽ ảnh hưởng đến môi trường, nhóm mình đi gom lại được không?". Minh tán đồng, nhưng Kiên thì xua tay: “Đây không phải là việc của chúng mình, tớ không tham gia”.
Câu 2:
Sự kiện Giờ Trái Đất sắp diễn ra, lớp trưởng thông báo với cả lớp và đề nghị tất cả các bạn tham gia. Mọi người đều rất hào hứng, riêng Tuấn lại thắc mắc: “Dùng điện thì sẽ trả tiền, sao phải tắt điện?”.
Nếu em là lớp trưởng, em sẽ làm gì để Tuấn tham gia cùng cả lớp?
Sự kiện Giờ Trái Đất sắp diễn ra, lớp trưởng thông báo với cả lớp và đề nghị tất cả các bạn tham gia. Mọi người đều rất hào hứng, riêng Tuấn lại thắc mắc: “Dùng điện thì sẽ trả tiền, sao phải tắt điện?”.
Nếu em là lớp trưởng, em sẽ làm gì để Tuấn tham gia cùng cả lớp?
Câu 3:
An ninh môi trường là gì? Biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh, di cư tự do và an ninh lương thực liên quan như thế nào với an ninh môi trường?
An ninh môi trường là gì? Biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh, di cư tự do và an ninh lương thực liên quan như thế nào với an ninh môi trường?
Câu 4:
Em hãy nêu một ví dụ ở nơi em đang sống về hoạt động bảo vệ môi trường đất hoặc môi trường nước hoặc môi trường không khí.
Em hãy nêu một ví dụ ở nơi em đang sống về hoạt động bảo vệ môi trường đất hoặc môi trường nước hoặc môi trường không khí.
Câu 5:
Hùng nói với em trai: “Từ ngày mai nhà mình phải phân loại rác, trong đó có các chất thải rắn, trước khi bỏ vào thùng rác công cộng, em có làm được không?”. Em trai Hùng trả lời: “Em không biết phân loại, bác công nhân thu rác sẽ phân loại”.
Nếu là Hùng, em sẽ làm gì?
Hùng nói với em trai: “Từ ngày mai nhà mình phải phân loại rác, trong đó có các chất thải rắn, trước khi bỏ vào thùng rác công cộng, em có làm được không?”. Em trai Hùng trả lời: “Em không biết phân loại, bác công nhân thu rác sẽ phân loại”.
Nếu là Hùng, em sẽ làm gì?
Câu 7:
Các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường bị xử lí như thế nào?
Các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường bị xử lí như thế nào?
Câu 8:
Em hãy nêu một số hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động bảo vệ môi trường?
Em hãy nêu một số hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động bảo vệ môi trường?
Câu 9:
Bảo vệ môi trường gồm những hoạt động nào? Cần làm gì để bảo vệ môi trường đất, nước, không khí?
Bảo vệ môi trường gồm những hoạt động nào? Cần làm gì để bảo vệ môi trường đất, nước, không khí?
Câu 10:
Em hãy chuẩn bị và trình bày trước lớp một trong hai chủ đề sau:
- Thích ứng với biến đổi khí hậu - Một số hoạt động của Việt Nam.
- Ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường - Những việc cần làm ngay.
Em hãy chuẩn bị và trình bày trước lớp một trong hai chủ đề sau:
- Thích ứng với biến đổi khí hậu - Một số hoạt động của Việt Nam.
- Ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường - Những việc cần làm ngay.
Câu 12:
Môi trường bao gồm các yếu tố nào? Thành phần môi trường là gì? Thế nào là ô nhiễm môi trường?
Môi trường bao gồm các yếu tố nào? Thành phần môi trường là gì? Thế nào là ô nhiễm môi trường?
Câu 13:
Hôm nay là ngày 23 tháng 12 âm lịch. Sau lễ cúng ông Công ông Táo, mẹ giao cho hai chị em Lan và Hoa mang cá chép đi phóng sinh ở dòng sông gần nhà. Đến giữa cầu bắc qua sông, Hoa nói với Lan: “Mình đứng ở đây thả cá rồi vứt luôn túi ni lông xuống sông cho tiện, không mang đến nơi thu gom, phân loại rác nữa. Mỗi năm chỉ thả cá có một lần, nước sông sẽ cuốn trôi tất cả”.
Nếu là Lan, em sẽ xử trí như thế nào?
Hôm nay là ngày 23 tháng 12 âm lịch. Sau lễ cúng ông Công ông Táo, mẹ giao cho hai chị em Lan và Hoa mang cá chép đi phóng sinh ở dòng sông gần nhà. Đến giữa cầu bắc qua sông, Hoa nói với Lan: “Mình đứng ở đây thả cá rồi vứt luôn túi ni lông xuống sông cho tiện, không mang đến nơi thu gom, phân loại rác nữa. Mỗi năm chỉ thả cá có một lần, nước sông sẽ cuốn trôi tất cả”.
Nếu là Lan, em sẽ xử trí như thế nào?
Câu 14:
Em hãy nhận xét các ý kiến sau và nêu ý kiến của mình:
- Bạn A: Thành phần môi trường gồm: đất, nước, không khí.
- Bạn B: Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật.
- Bạn C: Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo.
- Bạn D: An ninh môi trường là hệ thống các yếu tố cấu thành môi trường cân bằng để bảo đảm điều kiện sống và phát triển con người.
Em hãy nhận xét các ý kiến sau và nêu ý kiến của mình:
- Bạn A: Thành phần môi trường gồm: đất, nước, không khí.
- Bạn B: Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật.
- Bạn C: Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo.
- Bạn D: An ninh môi trường là hệ thống các yếu tố cấu thành môi trường cân bằng để bảo đảm điều kiện sống và phát triển con người.
Câu 15:
Em hãy mô tả một số hậu quả do không bảo vệ môi trường trong hình 4.1 và nêu thêm một số hậu quả khác tương tự mà em biết.
Em hãy mô tả một số hậu quả do không bảo vệ môi trường trong hình 4.1 và nêu thêm một số hậu quả khác tương tự mà em biết.