Câu hỏi:
16/07/2024 117
Dựa vào hình 25.3 SGK trang 137, hãy thực hiện các yêu cầu dưới đây:
1. Nhận xét đặc điểm phân bố dân cư ở Trung Quốc, năm 2020.
2. Kể tên các đô thị có quy mô dân số từ 5 triệu người trở lên ở Trung Quốc, năm 2020.
Dựa vào hình 25.3 SGK trang 137, hãy thực hiện các yêu cầu dưới đây:
1. Nhận xét đặc điểm phân bố dân cư ở Trung Quốc, năm 2020.
2. Kể tên các đô thị có quy mô dân số từ 5 triệu người trở lên ở Trung Quốc, năm 2020.
Trả lời:
♦ Yêu cầu số 1: Phân bố dân cư của Trung Quốc có sự chênh lệch giữa miền Đông và miền Tây. Miền Đông chiếm khoảng ½ diện tích lãnh thổ nhưng tập trung đến 90% dân cư sinh sống, miền Tây có dân cư thưa thớt, nhiều nơi có mật độ dân số dưới 10 người/km2.
♦ Yêu cầu số 2: Các đô thị có quy mô dân số từ 5 triệu người trở lên ở Trung Quốc, năm 2020: Cáp Nhĩ Tân, Thẩm Dương, Đại Liên, Thanh Đảo, Tề Nam, Trịnh Châu, Tây An, Nam Kinh, Hàng Châu, Thanh Đảo, Vô Tích, Đông Hoàn, Hồng Công, Phật Sơn, Thành Đô, Trùng Khánh, Bắc Kinh,, Thiên Tân, Thượng Hải, Quảng Châu, Thâm Quyến.
♦ Yêu cầu số 1: Phân bố dân cư của Trung Quốc có sự chênh lệch giữa miền Đông và miền Tây. Miền Đông chiếm khoảng ½ diện tích lãnh thổ nhưng tập trung đến 90% dân cư sinh sống, miền Tây có dân cư thưa thớt, nhiều nơi có mật độ dân số dưới 10 người/km2.
♦ Yêu cầu số 2: Các đô thị có quy mô dân số từ 5 triệu người trở lên ở Trung Quốc, năm 2020: Cáp Nhĩ Tân, Thẩm Dương, Đại Liên, Thanh Đảo, Tề Nam, Trịnh Châu, Tây An, Nam Kinh, Hàng Châu, Thanh Đảo, Vô Tích, Đông Hoàn, Hồng Công, Phật Sơn, Thành Đô, Trùng Khánh, Bắc Kinh,, Thiên Tân, Thượng Hải, Quảng Châu, Thâm Quyến.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B cho phù hợp về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ở miền Đông và miền Tây Trung Quốc.
Câu 2:
Dựa vào hình 25.1 SGK trang 134, cho biết các hoang mạc lớn ở Trung Quốc phân bố chủ yếu ở khu vực nào.
A. Đông Bắc.
B. Tây Nam.
C. Tây Bắc.
D. Đông Nam.
Dựa vào hình 25.1 SGK trang 134, cho biết các hoang mạc lớn ở Trung Quốc phân bố chủ yếu ở khu vực nào.
A. Đông Bắc.
B. Tây Nam.
C. Tây Bắc.
D. Đông Nam.
Câu 3:
Dựa vào hình 25.4 SGK trang 137, hãy nhận xét quy mô và tỉ lệ gia tăng dân số của Trung Quốc, giai đoạn 1990-2020
Câu 4:
Các vùng biển như biển Hoa Đông, Hoàng Hải thuộc đại dương nào dưới đây?
A. Thái Bình Dương.
B. Ấn Độ Dương.
C. Đại Tây Dương.
D. Bắc Băng Dương.
Các vùng biển như biển Hoa Đông, Hoàng Hải thuộc đại dương nào dưới đây?
A. Thái Bình Dương.
B. Ấn Độ Dương.
C. Đại Tây Dương.
D. Bắc Băng Dương.
Câu 5:
Ý nào dưới đây đúng khi nói về khí hậu của Trung Quốc?
A. Kiểu khí hậu núi cao có đặc trưng là tuyết phủ quanh năm.
B. Khí hậu miền Đông ôn hoà hơn so với miền Tây.
C. Miền Tây có khí hậu gió mùa, miền Đông có khí hậu hải dương.
D. Phần lớn lãnh thổ Trung Quốc có khí hậu cận nhiệt đới.
Ý nào dưới đây đúng khi nói về khí hậu của Trung Quốc?
A. Kiểu khí hậu núi cao có đặc trưng là tuyết phủ quanh năm.
B. Khí hậu miền Đông ôn hoà hơn so với miền Tây.
C. Miền Tây có khí hậu gió mùa, miền Đông có khí hậu hải dương.
D. Phần lớn lãnh thổ Trung Quốc có khí hậu cận nhiệt đới.
Câu 6:
Gạch dưới chữ (Đ) ứng với câu đúng hoặc (S) ứng với câu sai. Hãy sửa lại các câu sai.
1. Địa hình của Trung Quốc có hướng cao dần từ đông sang tây. (Đ/S)
→ Sửa lại:
2. Dãy Hi-ma-lay-a trải rộng trên lãnh thổ 5 quốc gia là Trung Quốc, Ấn Độ, Nê-pan, Bu-tan và Cư-rơ-gư-xtan (Kyrgyzstan). (Đ/S)
→ Sửa lại:
3. Đồng bằng Hoa Bắc và Hoa Trung lần lượt được bồi tụ bởi phù sa sông Hoàng Hà và Trường Giang. (Đ/S)
→ Sửa lại:
4. Miền Tây Trung Quốc có đất đai màu mỡ, phi nhiều, thuận lợi cho canh tác nông nghiệp. (Đ/S)
→ Sửa lại:
5. Phần lớn các sông ở Trung Quốc đều bắt nguồn từ miền núi phía tây và chảy ra các biển ở phía đông. (Đ/S)
→ Sửa lại:
6. Các hồ của Trung Quốc có giá trị thuỷ lợi nhưng ít có giá trị về du lịch. (Đ/S)
→ Sửa lại:
7. Trung Quốc có trữ lượng dầu mỏ và khí tự nhiên hàng đầu thế giới. (Đ/S)
→ Sửa lại:
Gạch dưới chữ (Đ) ứng với câu đúng hoặc (S) ứng với câu sai. Hãy sửa lại các câu sai.
1. Địa hình của Trung Quốc có hướng cao dần từ đông sang tây. (Đ/S)
→ Sửa lại:
2. Dãy Hi-ma-lay-a trải rộng trên lãnh thổ 5 quốc gia là Trung Quốc, Ấn Độ, Nê-pan, Bu-tan và Cư-rơ-gư-xtan (Kyrgyzstan). (Đ/S)
→ Sửa lại:
3. Đồng bằng Hoa Bắc và Hoa Trung lần lượt được bồi tụ bởi phù sa sông Hoàng Hà và Trường Giang. (Đ/S)
→ Sửa lại:
4. Miền Tây Trung Quốc có đất đai màu mỡ, phi nhiều, thuận lợi cho canh tác nông nghiệp. (Đ/S)
→ Sửa lại:
5. Phần lớn các sông ở Trung Quốc đều bắt nguồn từ miền núi phía tây và chảy ra các biển ở phía đông. (Đ/S)
→ Sửa lại:
6. Các hồ của Trung Quốc có giá trị thuỷ lợi nhưng ít có giá trị về du lịch. (Đ/S)
→ Sửa lại:
7. Trung Quốc có trữ lượng dầu mỏ và khí tự nhiên hàng đầu thế giới. (Đ/S)
→ Sửa lại:
Câu 7:
Dựa vào hình 25.1 SGK trang 134, cho biết phía bắc Trung Quốc tiếp giáp với quốc gia nào dưới đây.
A. Nhật Bản.
B. Mông Cổ.
C. Liên bang Nga.
D. Việt Nam.
Dựa vào hình 25.1 SGK trang 134, cho biết phía bắc Trung Quốc tiếp giáp với quốc gia nào dưới đây.
A. Nhật Bản.
B. Mông Cổ.
C. Liên bang Nga.
D. Việt Nam.
Câu 8:
Các làng xã ở nông thôn của Trung Quốc có nhiều thay đổi tích cực chủ yếu do
A. chú trọng đào tạo lao động nông thôn.
B. chính sách công nghiệp hoá nông thôn.
C. thị trường hàng hoá được mở rộng.
D. tăng cường đầu tư phát triển giáo dục.
Các làng xã ở nông thôn của Trung Quốc có nhiều thay đổi tích cực chủ yếu do
A. chú trọng đào tạo lao động nông thôn.
B. chính sách công nghiệp hoá nông thôn.
C. thị trường hàng hoá được mở rộng.
D. tăng cường đầu tư phát triển giáo dục.
Câu 9:
Sưu tầm thông tin và viết một bài giới thiệu về một di sản thế giới của Trung Quốc đã được UNESCO công nhận theo các gợi ý dưới đây:
- Tên di sản (tham khảo hình 25)
- Vị trí (thuộc thành phố hoặc tỉnh)
- Loại di sản
- Thời gian được UNESCO công nhận.
- Đặc điểm nổi bật của di sản
Sưu tầm thông tin và viết một bài giới thiệu về một di sản thế giới của Trung Quốc đã được UNESCO công nhận theo các gợi ý dưới đây:
- Tên di sản (tham khảo hình 25)
- Vị trí (thuộc thành phố hoặc tỉnh)
- Loại di sản
- Thời gian được UNESCO công nhận.
- Đặc điểm nổi bật của di sản