Câu hỏi:
21/07/2024 122Dòng nào dưới đây không phải là biểu hiện của quá trình dân tộc hóa hình thức văn học?
A. Sử dụng thi liệu, điển cố Hán học.
B. Sáng tạo ra chữ Nôm trên cơ sở những thành tố chữ Hán, để ghi âm, biểu đạt nghĩa tiếng Việt và dùng chữ Nôm trong sáng tác.
C. Việt hóa thể thơ Đường luật.
D. Lấy đề tài, tài liệu trực tiếp từ Việt Nam, từ đời sống nhân dân, dân tộc làm thi liệu.
Trả lời:
Chọn đáp án: A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nội dung chính của văn học Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV là?
Câu 3:
Nội dung chính của văn học Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII là?
Câu 4:
Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX (văn học trung đại) gồm những thành phần văn học:
Câu 5:
Nội dung chính của văn học Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX là?
Câu 6:
Trào lưu nhân đạo chủ nghĩa đòi quyền sống, hạnh phúc cá nhân và đấu tranh giải phóng con người, xuất hiện trong văn học Việt Nam giai đoạn nào?
Câu 7:
Cảm hứng yêu nước trong văn học trung đại gắn liền với tư tưởng gì?
Câu 8:
Nội dung chính của văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX là?
Câu 9:
Dòng nào dưới đây không phải là biểu hiện của tính trang nhã trong văn học trung đại?
Câu 10:
Những yếu tố nào tác động đến sự phát triển mạnh mẽ của văn học trung đại Việt Nam?
Câu 12:
Cảm hứng thế sự bắt đầu xuất hiện trong văn học trung đại vào thời gian nào?
Câu 14:
Nhận định nào không đúng khi nói về tình hình lịch sử Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII?