Câu hỏi:
19/07/2024 212Dòng điện không đổi khi đi qua một dây dẫn. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30s là 15C. Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là:
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Chọn D.
Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36V/m, tại B bằng 9V/m. Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm C và AB bằng bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức?
Câu 2:
Hạt nhân Urani sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì . Trong quá trình đó, chu kỳ bán rã của biến đổi thành hạt nhân chì là năm. Một khối đá được phát hiện có chứa hạt nhân và hạt nhân . Giả sử lúc khối đá mới hình thành không chứa chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của . Tuổi của khối đá khi được phát hiện là:
Câu 3:
Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm tụ điện có điện dung biến trở con chạy có điện trở . Các vôn kế lí tưởng đo điện áp xoay chiều. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều . Dịch chuyển các con chạy C1 và C2 trên biến trở sao cho khoảng cách C1C2 không thay đổi và điện trở trên đoạn C1C2 luôn bằng . Tổng số chỉ của ba vôn kế có giá trị cực tiểu gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 4:
Chất điểm chuyển động trên đường tròn bán kính r = 15m, với vận tốc dài 54 km/h. Gia tốc hướng tâm của chất điểm là:
Câu 5:
Một động cơ điện cung cấp công suất 15 kW cho một cần cầu nâng vật 1000 kg chuyển động đều lên cao 30 m. Lấy . Thời gian để thực hiện công việc đó là:
Câu 6:
Cho mạch điện như hình vẽ, với các thông số E = 12V, , , bóng đèn Đ (6 V – 3 W). Bỏ qua điện trở của dây nối. Biết đèn sáng bình thường. Giá trị R3 gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 8:
Theo mẫu Bo về nguyên tử hiđrô, lực tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng K và F. Khi electron chuyển động từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì lực tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân khi electron tăng thêm:
Câu 9:
Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có dung kháng ZC thay đổi. Khi hoặc khi thì công suất tiệu thụ của đoạn mạch như nhau. Nếu cường độ dòng điện qua mạch khi là thì khi dòng điện qua mạch có biểu thức:
Câu 10:
Hạt có động năng 6,3 MeV bắn vào một hạt đứng yên, gây ra phản ứng: . Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,7 MeV, động năng của hạt C gấp 5 lần động năng hạt n. Động năng của hạt n là:
Câu 11:
Một nguồn âm coi là nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại M lúc đầu là 50 dB. Nếu tăng công suất của nguồn âm lên 30% thì mức cường độ âm tại M bằng:
Câu 12:
Hai vật có cùng khối lượng m1 = m2 = 1 kg được nối với nhau bằng sợi dây không dãn và khối lượng không đáng kể. Một trong 2 vật không chịu tác động của lực kéo hợp với phương ngang góc . Hai vật có thể trượt trên bản nằm ngang.
Hệ số ma sát gữa vật và bàm là 0,268. Biết rằng dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 10 N. Tính lực kéo lớn nhất để dây không đứt.
Câu 14:
Sóng cơ lan truyền qua điểm M rồi đến điểm N nằm cùng nằm trên một phương truyền sóng. Bước sóng bằng 40 cm. Khoảng cách MN bằng 90 cm. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Tại một thời điểm nào đó phần tử vật chất tại M đang có li độ 2cm thì phần tử vật chất tại N có tốc độ 125,6 cm/s. Sóng có tần số bằng: