Câu hỏi:
21/07/2024 384
Đọc dàn ý của bài văn tả cây dừa dưới đây:
• Giới thiệu cây dừa,
• Tả các bộ phận của cây dừa.
• Tả bao quát cây dừa.
• Nêu lợi ích của cây dừa.
Dựa vào dàn ý trên, bạn Hoài Nam dự kiến viết bốn đoạn văn nhưng chưa đoạn nào hoàn chỉnh, Em hãy giúp bạn viết hoàn chỉnh bốn đoạn văn này.
Đoạn 1: [..] Nhưng em thích nhất là được ngồi dưới bóng mát rượi của cây dừa.
Đoạn 2: Từ xa nhìn lại, em thấy những cây dừa cao to, trông rất thẳng hàng. Thân cây được bao bọc bên ngoài bằng lớp vỏ cứng sần sùi màu nâu đen [...]
Đoạn 3: Vào ngày giỗ, tết, trái dừa cũng có mặt trên mâm ngũ quả của mọi nhà [...] Đoạn 4: Cây dừa tô điểm cho miền Nam một vẻ đáng yêu [...]
Đọc dàn ý của bài văn tả cây dừa dưới đây:
• Giới thiệu cây dừa,
• Tả các bộ phận của cây dừa.
• Tả bao quát cây dừa.
• Nêu lợi ích của cây dừa.
Dựa vào dàn ý trên, bạn Hoài Nam dự kiến viết bốn đoạn văn nhưng chưa đoạn nào hoàn chỉnh, Em hãy giúp bạn viết hoàn chỉnh bốn đoạn văn này.
Đoạn 1: [..] Nhưng em thích nhất là được ngồi dưới bóng mát rượi của cây dừa.
Đoạn 2: Từ xa nhìn lại, em thấy những cây dừa cao to, trông rất thẳng hàng. Thân cây được bao bọc bên ngoài bằng lớp vỏ cứng sần sùi màu nâu đen [...]
Đoạn 3: Vào ngày giỗ, tết, trái dừa cũng có mặt trên mâm ngũ quả của mọi nhà [...] Đoạn 4: Cây dừa tô điểm cho miền Nam một vẻ đáng yêu [...]
Trả lời:
Chiều chiều, em cùng bố mẹ đi dạo mát ngoài biển. Ở đây có biết bao nhiêu cảnh mà em yêu. Nhưng em thích nhất là được ngồi dưới bóng mát rượi của cây dừa.
Từ xa nhìn lại, em thấy những cây dừa cao to, trồng rất thẳng hàng. Thân cây được bao bọc bên ngoài bằng lớp vỏ cứng, sần sùi màu nâu đen. Các tàu lá dừa màu xanh sẫm, to và xòe ra mọi phía. Và, hình như tàu lá dừa đang dùng chiếc vĩ cầm của mình kéo thành một bản nhạc hòa tấu cùng tiếng sóng biển, tiếng gió rì rào tạo nên những âm thanh êm dịu phá tan nỗi mệt mỏi sau những giờ làm việc căng thẳng của mọi người. Xen kẽ trong các tàu lá là những bông dừa màu vàng li ti. Gặp những cơn gió thổi qua, bông dừa rơi đầy trên cát. Những bông dừa rơi xuống nhường chỗ cho những trái dừa bé bỏng màu xanh non. Những trái dừa đó cứ lớn dần lên… Khi gọt bỏ lớp vỏ dày bên ngoài rồi khoét một lỗ nhỏ sẽ lộ ra bên trong một lớp cùi dày và rất nhiều nước. Nước dừa là món giải khát quen thuộc, dân dã dành cho mọi người. Vào ngày giỗ, tết, trái dừa cũng có mặt trên mâm ngũ quả của mọi nhà. Trái dừa phơi khô còn dùng làm gáo múc nước. Các tàu dừa khô làm củi để đốt rất đượm.
Cây dừa tô điểm cho miền Nam một vẻ đẹp đáng yêu. Nhìn cây dừa em lại nhớ đến vẻ đẹp của quê hương mình.
Chiều chiều, em cùng bố mẹ đi dạo mát ngoài biển. Ở đây có biết bao nhiêu cảnh mà em yêu. Nhưng em thích nhất là được ngồi dưới bóng mát rượi của cây dừa.
Từ xa nhìn lại, em thấy những cây dừa cao to, trồng rất thẳng hàng. Thân cây được bao bọc bên ngoài bằng lớp vỏ cứng, sần sùi màu nâu đen. Các tàu lá dừa màu xanh sẫm, to và xòe ra mọi phía. Và, hình như tàu lá dừa đang dùng chiếc vĩ cầm của mình kéo thành một bản nhạc hòa tấu cùng tiếng sóng biển, tiếng gió rì rào tạo nên những âm thanh êm dịu phá tan nỗi mệt mỏi sau những giờ làm việc căng thẳng của mọi người. Xen kẽ trong các tàu lá là những bông dừa màu vàng li ti. Gặp những cơn gió thổi qua, bông dừa rơi đầy trên cát. Những bông dừa rơi xuống nhường chỗ cho những trái dừa bé bỏng màu xanh non. Những trái dừa đó cứ lớn dần lên… Khi gọt bỏ lớp vỏ dày bên ngoài rồi khoét một lỗ nhỏ sẽ lộ ra bên trong một lớp cùi dày và rất nhiều nước. Nước dừa là món giải khát quen thuộc, dân dã dành cho mọi người. Vào ngày giỗ, tết, trái dừa cũng có mặt trên mâm ngũ quả của mọi nhà. Trái dừa phơi khô còn dùng làm gáo múc nước. Các tàu dừa khô làm củi để đốt rất đượm.
Cây dừa tô điểm cho miền Nam một vẻ đẹp đáng yêu. Nhìn cây dừa em lại nhớ đến vẻ đẹp của quê hương mình.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Gạch dưới những câu thuộc kiểu câu Ai là gì? Sau đó gạch chéo (/) phân cách hai bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu đó:
(1) Hạ Long là niềm tự hào của mỗi người dân Việt.
(2) Hôm qua, anh Sơn nói như thế là không đúng.
(3) Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy là tiếng trống trường đầu tiên âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này.
Gạch dưới những câu thuộc kiểu câu Ai là gì? Sau đó gạch chéo (/) phân cách hai bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu đó:
(1) Hạ Long là niềm tự hào của mỗi người dân Việt.
(2) Hôm qua, anh Sơn nói như thế là không đúng.
(3) Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy là tiếng trống trường đầu tiên âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này.
Câu 2:
Gạch chéo (/) giữa bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của mỗi câu:
(1) Bạn gái mặc chiếc áo màu hồng đứng ở hàng đầu là Thục Anh, lớp trưởng lớp tôi.
(2) Thục Anh là một học sinh rất gương mẫu.
(3) Cây hoa lạ lạ, có nhiều bông trắng xinh xinh ấy là hoa mai.
(4) Hoa mai là thứ hoa quý được nhiều người thích.
Gạch chéo (/) giữa bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của mỗi câu:
(1) Bạn gái mặc chiếc áo màu hồng đứng ở hàng đầu là Thục Anh, lớp trưởng lớp tôi.
(2) Thục Anh là một học sinh rất gương mẫu.
(3) Cây hoa lạ lạ, có nhiều bông trắng xinh xinh ấy là hoa mai.
(4) Hoa mai là thứ hoa quý được nhiều người thích.
Câu 3:
Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm:
Cây chuối nghiêng ca thân mình,
Cong cho buồng qua to kềnh không rơi.
Cây cau chót vót lưng trời,
Dâu moi cô vân không rời đàn con.
Qua chuối chín cho ngọt thơm,
Qua cau tô đo môi son cho bà.
Cành cong nụ nơ đầy hoa,
Cây lúa cong hạt cho mùa bông sây.
Muôn ngàn hoa trái co cây,
Cong trên vai trái đất này bé ơi!
Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm:
Cây chuối nghiêng ca thân mình,
Cong cho buồng qua to kềnh không rơi.
Cây cau chót vót lưng trời,
Dâu moi cô vân không rời đàn con.
Qua chuối chín cho ngọt thơm,
Qua cau tô đo môi son cho bà.
Cành cong nụ nơ đầy hoa,
Cây lúa cong hạt cho mùa bông sây.
Muôn ngàn hoa trái co cây,
Cong trên vai trái đất này bé ơi!
Câu 4:
Điền vị ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các kiểu câu Ai là gì?:
(1) Cao Bá Quát là …………………….
(2) Chu Văn An là …………………….
(3) Tô Hoài là …………………….
(4) Trần Đăng Khoa là …………………….
Điền vị ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các kiểu câu Ai là gì?:
(1) Cao Bá Quát là …………………….
(2) Chu Văn An là …………………….
(3) Tô Hoài là …………………….
(4) Trần Đăng Khoa là …………………….
Câu 5:
Điền “tr” hoặc “ch” vào chỗ trống:
Mười lăm năm mỗi sáng ….iều
Bác Hồ ….ăm ….út, nâng niu từng cành
Cây càng khỏe, lá càng xanh
Như miền Nam đó ….ưởng thành nở hoa
Dạn dày sương gió nắng mưa
….ái ngon vẫn đậu đợi mùa ….ín thơ,
Mặc ….o lửa đạn mưa bom,
Ong xây bọng mật ….ong vòm lá xanh.
Đã nghe thơm nắng Ba Đình,
Ngọt mùa vú sữa bờ kênh Tháp Mười
Điền “tr” hoặc “ch” vào chỗ trống:
Mười lăm năm mỗi sáng ….iều
Bác Hồ ….ăm ….út, nâng niu từng cành
Cây càng khỏe, lá càng xanh
Như miền Nam đó ….ưởng thành nở hoa
Dạn dày sương gió nắng mưa
….ái ngon vẫn đậu đợi mùa ….ín thơ,
Mặc ….o lửa đạn mưa bom,
Ong xây bọng mật ….ong vòm lá xanh.
Đã nghe thơm nắng Ba Đình,
Ngọt mùa vú sữa bờ kênh Tháp MườiCâu 8:
Điền số thứ tự của câu ở bài tập a vào mục để nêu tác dụng của câu cho phù hợp.
- Câu được dùng để giới thiệu: …………..
- Câu được dùng để nhận định: ………….
Điền số thứ tự của câu ở bài tập a vào mục để nêu tác dụng của câu cho phù hợp.
- Câu được dùng để giới thiệu: …………..
- Câu được dùng để nhận định: ………….
Câu 10:
Em hãy đọc bài “Vẽ về cuộc sống an toàn” trong SGK Tiếng Việt lớp 4 tập 1 - Trang 54 và trả lời câu hỏi:
Chủ đề của cuộc thi vẽ là gi?
Em hãy đọc bài “Vẽ về cuộc sống an toàn” trong SGK Tiếng Việt lớp 4 tập 1 - Trang 54 và trả lời câu hỏi:
Chủ đề của cuộc thi vẽ là gi?