Câu hỏi:
16/07/2024 107Đề đối phó với hai kẻ thù Tướng và Pháp, Đảng và Bác đã thực hiện nhiều chủ trương, biện pháp. Chủ trương biện pháp nào sau đây được xem là đau đớn nhất để cứu vãn tình hình?
A. Để tay sai Tưởng được tham gia Quốc hội và chính trị.
B. Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố giải tán (11 - 11 - 1945) nhưng sự thật là rút vào hoạt động bí mật.
C. Nhận tiêu tiền “Quan kim”, “Quốc tệ” của Tưởng.
D. Kí Hiệp định Sơ bộ ngày 6 - 3 - 1946, đồng ý cho Pháp ra miền Bắc thay thế Tưởng.
Trả lời:
Đáp án B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho Hội nghị Phông-ten-nơ-blô (Pháp) không có kết quả?
Câu 2:
Chính phủ kí sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam vào ngày tháng năm nào?
Câu 3:
Ý nghĩa chính trị của cuộc Tổng tuyển cử ngày 6 - 1 - 1946 và việc bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp?
Câu 4:
Hãy điền các từ đúng vào câu sau đây: “Bằng việc kí Hiệp định Sơ bộ 6 - 3- 1946 và Tạm ước 14 - 9 - 1946, chúng ta đã đập tan âm mưu của…”.
Câu 5:
Khó khăn nào lớn nhất đây chính quyền cách mạng nước ta sau ngày 2 - 9 - 1945 vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”?
Câu 6:
Lí đo nào là cơ bản nhất để ta chủ trương hoà hoãn, nhân nhượng cho Tướng một số quyền lợi về kinh tế và chính trị?
Câu 7:
Điều khoản nào trong Hiệp định Sơ bộ 6 - 3 - 1946 có lợi thực tế cho ta?
Câu 9:
Biện pháp nào quan trọng nhất để chính quyền cách mạng kịp thời giải quyết khó khăn về tài chính sau Cách mạng tháng Tám?
Câu 10:
Tại sao ta chuyển từ chiến lược đánh Pháp sang chiến lược hoà hoãn - nhân nhượng Pháp?
Câu 13:
Sự kiện nào sau đây là nguyên nhân làm cho Đảng ta thay đổi chiến lược từ hoà hoãn với Tưởng để chống Pháp sang hoà hoãn với Pháp để đuổi Tướng?
Câu 14:
Một chế độ chính trị vững mạnh phải được xây dựng toàn diện trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, quân sự, thực sự là nhà nước của dân, do dân, vì dân. Đó là mục đích của:
Câu 15:
Cao uỷ Pháp ở Đông Dương trong thời kì từ cuối năm 1945 đến 1947 là ai?