Câu hỏi:
22/07/2024 144Đâu là mục đích chính trị của Kế hoạch Mácsan Mĩ triển khai ở Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Làm cho các nước Tây Âu suy yếu, lệ thuộc vào Mĩ.
B. Biến các nước Tây Âu thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
C. Tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh quân sự chống Liên Xô, Đông Âu.
D. Giúp các nước Tây Âu phục hồi kinh tế sau chiến tranh.
Trả lời:
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 59, suy luận.
Cách giải: Tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh quân sự chống Liên Xô, Đông Âu là mục đích chính trị của Kế hoạch Mácsan Mĩ triển khai ở Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Chọn C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Sự ra đời của tổ chức Thương mại quốc tế (WTO) là biểu hiện rõ nét của xu thế nào dưới đây?
Câu 3:
Nội dung nào dưới đây là ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu - đông 1950?
Câu 4:
Đâu là con đường cứu nước mà Nguyễn Ái Quốc tìm ra cho dân tộc Việt Nam năm 1920?
Câu 5:
Thực tiễn việc giải quyết mối quan hệ giữa Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với thực dân Pháp và quân Trung Hoa dân quốc (2/9/1945 – trước 19/12/1946) đã để lại bài học kinh nghiệm gì trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
Câu 6:
Quyết định nào của Hội nghị Ianta (1945) tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam năm 1945?
Câu 7:
Sự kiện nào đã làm chuyển biến tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam, tạo cơ sở xã hội và điều kiện chính trị để tiếp thu luồng tư tưởng cách mạng vô sản?
Câu 8:
Điểm khác biệt và cũng là nét độc đáo nhất trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành (1911-1917) so với những người đi trước là gì?
Câu 10:
Nội dung nào dưới đây đúng khi nói về quan hệ quốc tế từ những năm 70 của thế kỷ XX đến 1989?
Câu 11:
Trong phong trào dân tộc dân chủ 1919-1925 ở Việt Nam các tầng lớp tư sản, tiểu tư sản đã sử dụng hình thức đấu tranh nào dưới đây?
Câu 12:
Nội dung nào dưới đây là mục tiêu của quân ta trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950?
Câu 14:
Nước nào có âm mưu quay trở lại xâm lược Việt Nam sau khi Cách mạng tháng Tám (1945) thành công?
Câu 15:
Thời cơ “ngàn năm có một” của Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945) được Đảng cộng sản Đông Dương xác định khi nào?