Câu hỏi:
07/03/2025 30Đặt câu hỏi với từ ngữ in đậm trong các câu sau:
b. Cột ăng-ten lẫn vào trong mây.
……………………………………………………………………………………….
Trả lời:

* Đáp án:
b. Cái gì lẫn vào trong mây?
* Kiến thức mở rộng:
CÂU HỎI
Câu hỏi và dấu chấm hỏi là gì
- Khái niệm:
Câu hỏi (còn gọi là câu nghi vấn) dùng để hỏi về những điều chưa biết.
Ví dụ:
Trời đang mưa sao?
Anh ấy có đến không?
Ai đã ăn cái bánh này?
- Chú ý
1. Câu hỏi dùng để hỏi ai?
Phần lớn câu hỏi dùng để hỏi người khác, nhưng cũng có khi để tự hỏi chính mình
- Hỏi người khác:
+ Chiều nay mấy giờ vào lớp vậy Lan?
+ Cậu có đi chơi không?
- Hỏi chính bản thân mình:
+ Mình đã đến nơi này chưa nhỉ?
+ Mình đã gặp bài toán này ở đâu rồi nhỉ?
2. Dấu hiệu nhận biết câu hỏi
- Câu hỏi thường có các từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, không,...)
- Khi viết cuối câu hỏi thường có dấu hỏi chấm (?)
- Ví dụ:
Ai là người đến muộn?
Sao anh không trả lời?
Đây là con gì?
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tìm trạng ngữ của mỗi câu dưới đây và cho biết chúng bổ sung thông tin gì cho câu.
c. Tháng Ba, hoa ban nở trắng núi rừng Tây Bắc.
Câu 2:
Nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong các trường hợp sau:
e. Máy bay trinh sát vẫn nạo vét sự yên lặng của núi rừng.
(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)
Câu 3:
Xác định trạng ngữ của các câu trong mỗi đoạn văn sau:
b. Sáng sớm, gà mẹ dẫn gà con đi kiếm mồi. Bằng những cái móng sắc nhọn, nó nhanh nhẹn bới đất, dùng mỏ kẹp chặt lấy con giun. Nghe tiếng mẹ, đàn gà con xúm lại, chờ được chia phần. Góc vườn, bác chuối già rung rinh tay lá như khen ngợi những chú gà bé bỏng. Nắng, gió cũng hoà nhịp vui theo.
Theo Thu Tâm
Câu 4:
Viết theo yêu cầu:
c. Đoạn văn liệt kê các loại thực vật kì lạ ở Nam Mỹ mà em đã được học, trong đó có sử dụng dấu gạch gang.
Câu 5:
Tìm 3 - 5 từ chỉ thái độ, cách đánh giá của người nói về mức độ tin cậy của sự việc được nói tới. Sắp xếp chúng theo trình tự tăng dần độ tin cậy và đặt một câu với mỗi từ đó.
Tìm 3 - 5 từ chỉ thái độ, cách đánh giá của người nói về mức độ tin cậy của sự việc được nói tới. Sắp xếp chúng theo trình tự tăng dần độ tin cậy và đặt một câu với mỗi từ đó.
Câu 6:
Bản sắc, ưu tư, truyền thông là các từ có yếu tố Hán Việt. Lập bảng theo mẫu được gợi ý sau đây để xác định nghĩa của chúng:
Từ cần xác định nghĩa |
Những từ khác có yếu tố Hán Việt tương tự |
Nghĩa của từng yếu tố |
Nghĩa của từng yếu tố |
|
bản sắc |
bản
sắc |
bản chất, bản lĩnh, bản quán, nguyên bản, …
sắc thái, sắc độ, sắc tố, … |
bản: …
sắc: … |
bản sắc: … |
ưu tư |
ưu
tư |
…
… |
…
… |
… |
… |
… … |
… … |
… … |
… |
Câu 7:
Xác định và chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu sau:
a. Tôi nâng chiếc bánh khúc lên như nâng một báu vật
Câu 8:
Đặt 2 – 3 câu nói về một người anh hùng dân tộc và xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu
Câu 9:
Ngoài cách ghi như trong văn bản Thủy tiên tháng Một của tác giả Thô – mát L. Phrit-man, nguồn tài liệu tham khảo đó có thể được trình bày theo cách khác: đặt ở một phần riêng cuối văn bản. Cụ thể như sau:
Tài liệu tham khảo
1. Tổ chức khí tượng thế giới (07/8/2007), “Trên toàn cầu, năm 2007 đang trên đà trở thành một năm thời tiết khắc nghiệt", https://edition.cnn.com/2007/TECH/ science/08/07/weather.extremes/index.html
2. Cri-xtốp-phơ Ma-gơ (Christopher Maag) (13/6/2008), “Ở phía đông Ai-O-oa, thành phố sẽ không bao giờ ngập lụt” nằm dưới độ sâu 12 feet) ", https://www.nytimes. com/2008/06/13/us/13flood.html
Hãy chỉ ra sự khác biệt giữa hai cách ghi nguồn tài liệu tham khảo nêu trên. Theo tìm hiểu của em, trong hai cách ghi đó, cách nào được sử dụng phổ biến hơn trên sách báo hiện nay?
Tài liệu tham khảo
1. Tổ chức khí tượng thế giới (07/8/2007), “Trên toàn cầu, năm 2007 đang trên đà trở thành một năm thời tiết khắc nghiệt", https://edition.cnn.com/2007/TECH/ science/08/07/weather.extremes/index.html
2. Cri-xtốp-phơ Ma-gơ (Christopher Maag) (13/6/2008), “Ở phía đông Ai-O-oa, thành phố sẽ không bao giờ ngập lụt” nằm dưới độ sâu 12 feet) ", https://www.nytimes. com/2008/06/13/us/13flood.html
Hãy chỉ ra sự khác biệt giữa hai cách ghi nguồn tài liệu tham khảo nêu trên. Theo tìm hiểu của em, trong hai cách ghi đó, cách nào được sử dụng phổ biến hơn trên sách báo hiện nay?
Câu 10:
Xác định chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ (nếu có) trong các câu sau:
a. Nhìn qua ô cửa, ta có cảm tưởng như đứng trước một bể nuôi cá khổng lồ.
(Giuyn Véc- nơ, Dòng “Sông Đen”)
Câu 11:
Viết theo yêu cầu:
b. 1 – 2 câu giới thiệu về một cảnh vật mà em biết, trong đó có câu sử dụng dấu ngoặc đơn hoặc dấu gạch ngang.
Câu 12:
Tìm và xác định chức năng của số từ trong các câu sau:
đ. Mỗi khi giúp dỡ những chiếc bánh khúc trong chõ ra, bà nội lại sắp xếp dăm cái lên đĩa để thắp hương trên ban thờ.
(Nguyễn Quang Thiều, Hương khúc)
Câu 13:
Em thử đổi vị trí các câu trong đoạn thứ nhất và đoạn thứ hai theo một trật tự bất kì, chẳng hạn 2, 4, 1, 5, 3 (đoạn thứ nhất) và 7, 3, 4, 6, 1, 1, 2 (đoạn thứ hai). Hãy đọc lại các câu theo trật tự đã thay đổi và rút ra nhận xét.
Câu 14:
Tóm lược ý của từng đoạn văn trong một câu và nêu tính chất của các đoạn văn làm cơ sở cho việc tóm lược như vậy:
Đoạn thứ nhất |
|
Đoạn thứ hai |
|
Tính chất của các đoạn văn làm cơ sở cho việc tóm lược: |
Câu 15:
Trong các từ ngữ in đậm những cặp câu dưới đây, trường hợp nào là thuật ngữ, trường hợp nào là từ ngữ thông thường? Cho biết căn cứ đâu để xác định như vậy.
b. Cặp câu thứ hai:
- Trong thời đại ngày nay, con người đã biết tận dụng các nguồn năng lượng.
- Đọc sách là một cách nạp năng lượng cho sự sống tinh thần.