Câu hỏi:

16/01/2025 5

Đặt 4 câu, mỗi câu sử dụng một từ Hán Việt có yếu tố đồng âm khác nghĩa với yếu tố được in đậm trong các câu sau:

a. Thành càng kinh ngạc mừng rỡ, vội bắt dế bỏ vào lồng.

(Bồ Tùng Linh, Dế chọi)

b. Vào tới cung cho chọi thử với đủ thứ dế kì lạ của các nơi dâng lên như hồ điệp (dế bướm), đường lang (dế bọ ngựa), du lợi đạt (dế đánh dầu), thanh ti đầu (dế trán tơ xanh) thì con nào cũng thua.

(Bồ Tùng Linh, Dế chọi)

c. Song trường có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức.

(Nguyễn Dữ, Chuyện người con gái Nam Xương)

d. Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi!

(Nguyễn Dữ, Chuyện người con gái Nam Xương)

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

a. Quần áo không còn là xu hướng kinh doanh ở thời điểm này.

b. Hà Nội – mảnh đất kinh kì mang dấu vết lịch sử nghìn năm của dân tộc.

c. Phép tắc và lễ nghĩa là cái ngưỡng để đánh giá trình độ, phẩm chất, nhân cách của một con người.

d. Cặp đôi ấy nhận được đãi ngộ đặc biệt nhất.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nêu chủ đề của tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương và trình bày suy nghĩ của em về chủ đề đó.

Xem đáp án » 16/01/2025 9

Câu 2:

Viết đoạn văn (khoảng 7-9 câu) nêu nhận xét của em về tính chất kì ảo của truyện Dế chọi.

Xem đáp án » 16/01/2025 9

Câu 3:

Trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương, nhân vật Phan Lang được khắc họa ở những không gian, thời gian nào? Nhân vật này có vai trò gì trong truyện?

Xem đáp án » 16/01/2025 8

Câu 4:

Viết đoạn văn (khoảng 7-9 câu) trình bày suy nghĩ của em về chi tiết “cái bóng” trong Chuyện người con gái Nam Xương.

Xem đáp án » 16/01/2025 8

Câu 5:

Chỉ ra và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ điệp vần trong các đoạn thơ dưới đây:

a. Rơi hoa hết mưa còn rả rích,

Càng mưa rơi càng tịch bóng dương

Bóng dương với khách tha hương

Mưa trong ý khách muôn hàng lệ rơi

(Bích Khê, Tiếng đàn mưa)

b. Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa

Một buổi trưa, nắng dài bãi cát

Gió lộng xôn xao, sóng biển đu đưa

Mát rượu lòng ta ngân nga tiếng hát…

(Tố Hữu, Mẹ Tơm)

Xem đáp án » 16/01/2025 8

Câu 6:

Xác định thể thơ, đề tài và bố cục của bài thơ Tự tình (Bài 2).

Xem đáp án » 16/01/2025 8

Câu 7:

Ở phần đầu tác phẩm, Nguyễn Dữ đã làm nổi bật những đặc điểm gì ở nhân vật Vũ Nương và Trương Sinh? Lời người kể chuyện có vai trò như thế nào trong việc khắc họa nhân vật?

Xem đáp án » 16/01/2025 7

Câu 8:

Phân tích lời than của nhân vật Vũ Nương trước khi gieo mình xuống sông để làm rõ các khía cạnh:

a. Nỗi đau đớn của nhân vật.

b. Đặc điểm của ngôn ngữ nhân vật trong truyện truyền kì.

Xem đáp án » 16/01/2025 7

Câu 9:

Cho biết những nguyên nhân gây ra bi kịch của Vũ Nương. Nguyên nhân nào là chủ yếu?

Xem đáp án » 16/01/2025 7

Câu 10:

Theo em, những cuộc tiễn đưa trong chiến tranh có gì khác biệt so với tiễn đưa trong hoàn cảnh bình thường của cuộc sống?

Xem đáp án » 16/01/2025 7

Câu 11:

Xác định bố cục của đoạn trích và nêu nội dung chính của từng phần bài Nỗi niềm chinh phụ.

Xem đáp án » 16/01/2025 7

Câu 12:

Văn bản Một thể thơ độc đáo của người Việt đề cập đến những điểm tương đồng và khác biệt nào giữa thể thơ song thất lục bát và thể thơ lục bát.

Xem đáp án » 16/01/2025 7

Câu 13:

Chọn phân tích một tác phẩm thơ song thất lục bát mà em yêu thích.

Xem đáp án » 16/01/2025 7

Câu 14:

Đặc điểm của thể thơ song thất lục bát được thể hiện trong đoạn trích Nỗi sầu oán của người cung nữ.

Xem đáp án » 16/01/2025 7

Câu 15:

Nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân vật và nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ của Nguyễn Du trong đoạn trích Kim – Kiều gặp gỡ.

Xem đáp án » 16/01/2025 7

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »