Câu hỏi:
23/07/2024 145Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải của mã di truyền?
A. Mã di truyền được đọc theo một chiều liên tục, không chồng gối nhau
B. Mã di truyền có tính đặc hiệu và phổ biến cho mọi loài
C. Mã di truyền không ổn định, thay đổi theo quá trình tiến hóa
D. Mã di truyền có tính thoái hóa (dư thừa).
Trả lời:
Đáp án : C
Các đặc điểm mã di truyền :
- Mã bộ ba
- Liên tục,không chồng gối
- Đặc hiệu ( mỗi bộ ba mã hóa 1 aa)
- Thoái hóa ( 1 aa có thể được quy định bởi nhiều bộ ba)
- Phổ biến ( dùng chung cho tất cả sinh vật, trừ một vài ngoại lệ)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ở cà chua 2n=24. Số NST có trong một tế bào của thể một khi đang ở kỳ sau của nguyên phân là
Câu 2:
Tần số đột biến gen cao hay thấp tùy thuộc vào:
(1) loại tác nhân gây đột biến. (2) đặc điểm cấu trúc của gen.
(3) cường độ, liều lượng của tác nhân. (4) chức năng của gen.
(5) cơ quan phát sinh đột biến.
Số ý đúng là
Câu 3:
Ở ngô 2n = 20. Nếu xảy ra đột biến lệch bội sẽ có tối đa bao nhiêu dạng thể ba?
Câu 4:
Gen A quy định thân cao là trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp. Ở một cặp NST khác gen B quy định mầu hoa đỏ là trội hoàn toàn so với gen b quy định mầu hoa trắng. Cho cây F1 có kiểu gen AaBb tự thụ phấn, ở F2 xác suất thu được cây thân thấp hoa đỏ thuần chủng là bao nhiêu khi lấy ngẫu nhiên một cây thân thấp – hoa đỏ?
Câu 5:
Một gen trong quá trình nhân đôi đã xảy ra sự kết cặp không đúng nguyên tắc bổ sung, Guanin dạng hiếm kết cặp với Timin làm cho cặp G-X bị thay bằng cặp A-T. Nếu gen bị đột biến nhân đôi 3 lần liên tiếp sẽ tạo ra bao nhiêu gen con mang đột biến?
Câu 6:
Một tế bào sinh tinh có kiểu gen AaXY trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, đã xảy ra đột biến trong lần giảm phân II của cặp XY, giảm phân I diễn ra bình thường, cặp Aa phân li bình thường. kiểu giao tử được tạo ra là
Câu 7:
Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST), nhận định nào sau đây là đúng?
Câu 8:
Nhận định đúng về thể tam bội (3n)
(1) Cơ thể tam bội không có khả năng sinh sản hữu tính.
(2) Trong mỗi tế bào sinh dưỡng của thể tam bội, NST tồn tại thành từng bộ 3 chiếc có hình dạng, khích thước giống nhau.
(3) Thể tam bội thường không có hạt nên có lợi cho cây lấy quả.
(4) Thể tam bội có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng là số lẻ.
(5) Thể tam bội là thể đa bội lẻ.
(6) Thể tam bội được tạo ra bằng giao phối cây tứ bội với cây lưỡng bội hoặc gây đột biến trong giảm phân ở một cây.
Số đáp án đúng là
Câu 11:
Ở một loài có 2n = 6. Trong giảm phân đã xảy ra trao đổi chéo tại một điểm ở một cặp NST, các cặp NST khác đều có cấu trúc khác nhau. Số loại giao tử tối đa được hình thành theo lý thuyết là
Câu 14:
Để mã hóa cho một chuỗi polipeptit hoàn chỉnh có 300 axitamin, tối thiểu gen phải có bao nhiêu bộ ba mã hóa?