Câu hỏi:
17/07/2024 121Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
B. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
C. sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ
D. mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất
Trả lời:
Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp: mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi trước, mở đường cho kĩ thuật. Đến lượt mình, kĩ thuật lại đi trước, mở đường cho sản xuất. Khoa học đã tham gia trực tiếp vào sản xuất, đã trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Điểm tương đồng trong công cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc (từ 1978) với công cuộc cải tổ của Liên Xô (1985 - 1991) và đổi mới đất nước ở Việt Nam (từ 1986) là gì?
Câu 2:
Sau khi Nhật đảo chính Pháp, khẩu hiệu “Đánh đuổi Pháp - Nhật” được thay bằng khẩu hiệu
Câu 3:
Sau khi giành được độc lập, nhóm năm nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược kinh tế hướng nội với mục tiêu
Câu 4:
Điểm tương đồng giữa trật tự hai cực Ianta so với trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn là
Câu 5:
Nội dung nào dưới đây không phải là nhân tố khách quan góp phần đưa tới sự bùng nổ phong trào yêu nước Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Câu 6:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về phong trào cách mạng 1930 - 1931?
Câu 7:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tính đúng đắn, sáng tạo trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 2/1930) so với Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 10/1930)?
Câu 8:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn tới sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược ở Việt Nam trong những năm 1858 - 1884?
Câu 9:
Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga có điểm chung nào sau đây?
Câu 10:
Các chiến dịch quân sự của quân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) đều có mục tiêu chung là
Câu 11:
So với giai đoạn 1919 - 1924, phong trào đấu tranh của công nhân Việt Nam trong những năm 1925 - 1929 có điểm gì mới?
Câu 12:
Một trong những điểm mới của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 - 1929) so với Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp ở Đông Dương là
Câu 13:
Sau khi Liên Xô tan rã, “quốc gia kế tục Liên Xô”, được thừa kế địa vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc là
Câu 14:
Hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911-1918 có ý nghĩa như thế nào?