Câu hỏi:
20/07/2024 107Đặc điểm cơ bản của phong trào công nhân giai đoạn giai đoạn 1919-1925 là gì?
A. Phong trào diễn ra ngày càng nhiều hơn nhưng còn lẻ tẻ, tự phát
B. Đã vượt ra khỏi phạm vi một nhà máy và đã có sự liên kết thành một phong trào chung
C. Giai cấp công nhân tăng nhanh cả về số lượng và chất lượng
D. Phong trào ngày càng có tổ chức, ý thức chính trị tăng lên rõ rệt
Trả lời:
Phương pháp: Suy luận, loại trừ phương án.
Cách giải:
A chọn vì trong giai đoạn 1919 – 1925, phong trào công nhân ở Việt Nam diễn ra ngày càng nhiều hơn nhưng còn lẻ tẻ, tự phát. Phải đến cuộc bãi công Ba Son tháng 8/1925 thì mới đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ tự phát sang tự giác.
B loại vì trong giai đoạn 1919 – 1925, phong trào công nhân chưa có sự liên kết thành một phong trào chung.
C loại vì đây không phải là đặc điểm của phong trào công nhân giai đoạn 1919 – 1925 mà là đặc điểm của giai cấp công nhân giai đoạn này.
D loại vì trong giai đoạn 1919 – 1925, phong trào công nhân chưa có tổ chức chính trị thống nhất và ý thức chính trị chỉ được đánh dấu bước đầu với cuộc bãi công Ba Son.
Chọn đáp án: A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Từ cuộc đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay?
Câu 2:
Sau khi Liên Xô tan rã (12 - 1991), Liên bang Nga có vai trò gì ở Liên hợp quốc?
Câu 3:
Bài học kinh nghiệm nào của cuộc kháng chiến chống pháp (1945 – 1954) được Đảng Lao động Việt Nam vận dụng thành công trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975)?
Câu 4:
“Chiến thắng Đường số 14 – Phước Long (cuối năm 1974 đầu 1975) được coi là trận “trinh sát chiến lược” của quân dân miền Nam vì đã
Câu 5:
Từ nửa sau những năm 80 của thế kỷ XX, Nhật Bản đã vươn lên thành
Câu 6:
Lực lượng đóng vai trò chủ đạo trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam (1965 -1969) là quân đội
Câu 7:
Căn cứ cách mạng đầu tiên của Việt Nam trong giai đoạn 1939-1945 là
Câu 8:
Bản hiệp ước nào đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình Huế đối với cuộc tình lược Việt Nam của thực dân Pháp?
Câu 9:
Điểm tương đồng của phong trào 1930-1931 và cao trào kháng Nhật cứu nước (từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945) ở Việt Nam là
Câu 10:
Điểm khác nhau căn bản của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) của thực dân Pháp ở Đông Dương là
Câu 11:
Các hoạt động của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng có ý nghĩa lịch sử nào dưới đây?
Câu 12:
Nội dung nào không phải là nguyên nhân bùng nổ phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam?
Câu 13:
Trong những năm 1961 - 1965, Mĩ và chính quyền Sài Gòn thực hiện thủ đoạn dồn dân lập “ấp chiến lược” ở miền Nam Việt Nam nhằm mục tiêu gì?
Câu 14:
Nội dung nào không phải hệ quả của cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX?
Câu 15:
Từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?