Câu hỏi:

19/07/2024 217

Từ cuộc đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay?

A. Mềm dẻo về sách lược, cương quyết trong đấu tranh

Đáp án chính xác

B. Luôn mềm dẻo trong đấu tranh và trong sách lược

C. Cương quyết trong đấu tranh, cứng rắn về sách lược

D. Luôn nhân nhượng với kẻ thù để có môi trường hòa bình

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Phương pháp: Phân tích các phương án. 

Cách giải: 

A chọn vì nguyên tắc nguyên tắc không đổi là giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Để thực hiện nguyên tắc trên, tùy vào hoàn cảnh mà ta thực hiện sách lược cho phù hợp (mềm dẻo). 

B loại vì phải tùy thuộc vào hoàn cảnh thì mới có thể thực hiện đấu tranh mềm dẻo hay cứng rắn, nếu ta luôn mềm dẻo trong đấu tranh thì sẽ thất bại. Lịch sử chứng minh Việt Nam không chủ động gây chiến tranh nhưng bắt buộc phải cầm vũ khí lên chiến đấu để bảo vệ độc lập, chủ quyền. 

C loại vì về sách lược thì có thể thực hiện mềm dẻo để phù hợp với tình hình thực tế và vẫn phải đảm bảo phục vụ cho nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. 

D loại vì nếu luôn nhân nhượng với kẻ thù thì ta không bảo vệ được độc lập và các quyền dân tộc cơ bản khác của Việt Nam. Bên cạnh đó, lấy ví dụ tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám ta thấy, Việt Nam đã cố gắng níu giữ nền hòa bình, tránh 1 cuộc chiến tranh nhưng thực dân Pháp đã quyết tâm trở lại xâm lược và biến nước ta thành thuộc địa một lần nữa nên ta không có điều kiện hòa bình nữa. 

Chọn đáp án: A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Sau khi Liên Xô tan rã (12 - 1991), Liên bang Nga có vai trò gì ở Liên hợp quốc?

Xem đáp án » 19/07/2024 153

Câu 2:

Bài học kinh nghiệm nào của cuộc kháng chiến chống pháp (1945 – 1954) được Đảng Lao động Việt Nam vận dụng thành công trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975)?

Xem đáp án » 19/07/2024 149

Câu 3:

“Chiến thắng Đường số 14 – Phước Long (cuối năm 1974 đầu 1975) được coi là trận “trinh sát chiến lược” của quân dân miền Nam vì đã

Xem đáp án » 20/07/2024 140

Câu 4:

Từ nửa sau những năm 80 của thế kỷ XX, Nhật Bản đã vươn lên thành

Xem đáp án » 19/07/2024 133

Câu 5:

Căn cứ cách mạng đầu tiên của Việt Nam trong giai đoạn 1939-1945 là

Xem đáp án » 19/07/2024 132

Câu 6:

Lực lượng đóng vai trò chủ đạo trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam (1965 -1969) là quân đội

Xem đáp án » 19/07/2024 132

Câu 7:

Bản hiệp ước nào đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình Huế đối với cuộc tình lược Việt Nam của thực dân Pháp?

Xem đáp án » 19/07/2024 129

Câu 8:

Điểm tương đồng của phong trào 1930-1931 và cao trào kháng Nhật cứu nước (từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945) ở Việt Nam là

Xem đáp án » 19/07/2024 128

Câu 9:

Điểm khác nhau căn bản của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) của thực dân Pháp ở Đông Dương là

Xem đáp án » 19/07/2024 126

Câu 10:

Các hoạt động của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng có ý nghĩa lịch sử nào dưới đây?

Xem đáp án » 23/07/2024 124

Câu 11:

Nội dung nào không phải là nguyên nhân bùng nổ phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam?

Xem đáp án » 19/07/2024 120

Câu 12:

Trong những năm 1961 - 1965, Mĩ và chính quyền Sài Gòn thực hiện thủ đoạn dồn dân lập “ấp chiến lược” ở miền Nam Việt Nam nhằm mục tiêu gì?

Xem đáp án » 19/07/2024 120

Câu 13:

Nội dung nào không phải hệ quả của cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX?

Xem đáp án » 19/07/2024 117

Câu 14:

Từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?

Xem đáp án » 19/07/2024 117

Câu 15:

Khó khăn lớn nhất của Việt Nam sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công là

Xem đáp án » 20/07/2024 112

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »