Câu hỏi:
12/07/2024 552Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1858 - 1884) có đặc điểm gì?
A. Kết hợp chặt chẽ đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị và ngoại giao
B. Lan rộng từ Bắc vào Nam theo sự mở rộng địa bàn xâm lược của thực dân Pháp
C. Từ chống ngoại xâm đến kết hợp chống ngoại xâm và phong kiến đầu hàng
D. Hình thành một mặt trận thống nhất do các văn thân, sĩ phu tiến bộ lãnh đạo
Trả lời:
Đáp án C
♦ Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858 - 1884), đối tượng đấu tranh của nhân dân Việt Nam dần có sự chuyển biến: từ đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược => chuyển sang đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược và chống bộ phận phong kiến đầu hàng (Dập dìu trống đánh cờ xiêu/Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây).
♦ Nội dung các đáp án A, B, D không phù hợp, vì: '
- Các cuộc đấu tranh chống Pháp của nhân dân Việt Nam diễn ra chủ yếu dưới hình thức đấu tranh vũ trang, chưa có sự kết hợp giữa đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị - ngoại giao.
- Cuộc chiến đấu của nhân dân Việt Nam lan rộng từ Nam ra Bắc - theo tiến trình xâm lược của thực dân Pháp.
- Các cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam diễn ra sôi nổi, quyết liệt nhưng lại lẻ tẻ ở từng địa phương, chưa có sự liên kết, thống nhất thành một phong trào, một mặt trận chung trong cả nước => dễ dàng bị kẻ thù tập trung lực lượng để đàn áp. Đây cũng là điểm hạn chế lớn, là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của các cuộc đấu tranh
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nguyện vọng bức thiết của nhân dân Việt Nam ngay sau Đại thắng mùa Xuân 1975 là
Câu 2:
Sự tan rã của hệ thống xã hội chủ nghĩa được đánh dấu bởi sự kiện
Câu 3:
Quá trình kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) và cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975) của nhân dân Việt Nam có điểm gì khác nhau?
Câu 4:
Ở Việt Nam phong trào dân chủ 1936 - 1939 có điểm khác biệt nào sau đây về bối cảnh lịch sử so với phong trào cách mạng 1930 - 1931?
Câu 5:
Nội dung nào dưới đây không phải là nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc Việt Nam sau năm 1954?
Câu 6:
Giai cấp công nhân Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với giai cấp công nhân ở các nước tư bản phương Tây, ngoại trừ việc
Câu 7:
Dưới tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919 - 1929), nền kinh tế Việt Nam
Câu 8:
Nội dung nào không phản ánh đúng điểm tương đồng giữa Cách mạng tháng Tám (1945) với hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm (1945 - 1975) ở Việt Nam?
Câu 9:
Trong bối cảnh của cuộc Chiến tranh lạnh, bán đảo Triều Tiên đã có sự biến đổi chính trị quan trọng nào sau đây?
Câu 10:
Ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới hình thành vào thập niên 70 của của thế kỉ XX là
Câu 11:
Kể từ khi được thành lập, Liên hợp quốc đã nhiều đóng góp cho nhân loại, ngoại trừ việc
Câu 12:
“Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12/3/1945) là bản chỉ thị của
Câu 13:
Sau thất bại trong phong trào Đồng khởi (1959 - 1960) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ chuyển sang thực hiện chiến lược
Câu 14:
Nội dung nào dưới đây không phải là hoạt động đấu tranh của tầng lớp trí thức tiểu tư sản
Việt Nam trong những năm 1919 - 1925?
Câu 15:
Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng điểm tương đồng giữa Cách mạng tháng Mười ở Nga (1917) và Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam (1945)?