Câu hỏi:
05/10/2024 318Cùng một lúc, trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau?
A. 24 giờ
B. 21 giờ
C. 23 giờ
D. 22 giờ
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Giải thích: Trên Trái Đất được chia làm 24 múi giờ, múi giờ số 0 lấy theo khu vực có đường kinh tuyến gốc đi qua.
*Tìm hiểu thêm: "Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất."
a. Ngày đêm luân phiên
- Nguyên nhân sinh ra ngày và đêm: Trái Đất có dạng khối cầu nên chỉ được Mặt Trời chiếu sáng một nửa. Nửa được chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm.
- Hiện tượng luân phiên ngày đêm: do sự chuyển động tự quay từ tây sang đông nên ở khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm liên tục luân phiên nhau.
b. Giờ trên Trái Đất.
- Bề mặt Trái Đất được chia thành 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 150 kinh tuyến.
- Giờ quốc tế: giờ ở múi giờ số 0 (kinh tuyến 00) được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT.
- Giờ ở múi giờ bên phải sớm hơn giờ ở múi bên trái 1 giờ.
- Việt Nam thuộc múi giờ số 7.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 7: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Trong các hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục, có ý nghĩa nhất đối với sự sống là hệ quả
Câu 5:
Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể là hệ quả của chuyển động
Câu 8:
Trên Trái Đất, giờ khu vực phía Đông bao giờ cũng đến sớm hơn giờ khu vực phía Tây là do
Câu 9:
Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục của mình trong khoảng thời gian
Câu 10:
Tại sao bề mặt Trái Đất luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng là ngày và một nửa không được chiếu sáng là đêm?
Câu 12:
Ở bán cầu Nam, chịu tác động của lực Côriolit, gió Nam sẽ bị lệch hướng trở thành: