Câu hỏi:

21/07/2024 154

Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhận nhượng. Nhưng chúng ta càng nhận nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!”.

Đoạn trích trên đã phản ánh tính chất gì của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ở Việt Nam (1946-1954)? 

A. Nhân dân

B. Toàn diện

C. Chính nghĩa

Đáp án chính xác

D. Trưởng kì

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

- Ngày 2/9/1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập. Nền độc lập của Việt Nam được khẳng định trên cơ sở pháp lí và thực tiễn.

- Với sự giúp đỡ của quân Anh, thực dân Pháp đã quay trở lại xâm lược nước ta. Mặc dù đã kí với ta Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước nhưng thực dân Pháp vẫn ráo riết tiến hành các hoạt động quân sự nhằm biến nước ta thành thuộc địa một lần nữa. Đỉnh điểm là ngày 18/12/1946, chúng gửi tối hậu thư đòi ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu và để cho chúng làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội. Nếu ta không chấp nhận thì chúng sẽ hành động. 

→ Lúc này, nếu còn nhân nhượng thì ta sẽ mất độc lập nên Đảng và Chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến có đoạn: “Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhận nhượng. Nhưng chúng ta càng nhận nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!". Đoạn trích đã phản ánh tính chính nghĩa của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp Việt Nam (1946-1954) vì đây là cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Theo quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2/1945), quốc gia thực hiện nhiệm vụ chiếm đóng, giải giáp quân phiệt Nhật tại phía Nam vĩ tuyến 38 của bán đảo Triều Tiên là 

Xem đáp án » 29/09/2024 10,971

Câu 2:

Điểm khác nhau cơ bản giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt" (1961-1963) với chiến tranh “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam về 

Xem đáp án » 17/07/2024 1,496

Câu 3:

Giai đoạn 1950 – 1973, nhiều nước tư bản Tây Âu một mặt tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ, mặt khác 

Xem đáp án » 22/08/2024 1,249

Câu 4:

Để khôi phục kinh tế, ổn định tình hình chính trị - xã hội, tháng 3/1921, Đảng Bôn-sê vích (Nga) đã quyết định thực hiện 

Xem đáp án » 13/07/2024 715

Câu 5:

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), cùng với thực dân Pháp, lực lượng xã hội nào dưới đây trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam? 

Xem đáp án » 17/07/2024 641

Câu 6:

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những nhân tố dẫn đến sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)? 

Xem đáp án » 05/11/2024 377

Câu 7:

“Tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết, đấu tranh để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và tay sai để tự cứu lấy mình” là mục tiêu hoạt động của tổ chức nào? 

Xem đáp án » 22/07/2024 335

Câu 8:

Trong những năm 1969-1973, Mĩ thực hiện chiến lược chiến tranh nào sau đây ở miền Nam Việt Nam? 

Xem đáp án » 19/07/2024 321

Câu 9:

Chiến thắng quân sự mở đầu của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) là 

Xem đáp án » 22/07/2024 320

Câu 10:

Năm 1949, sản lượng nông nghiệp của nước nào bằng hai lần sản lượng nông nghiệp của các nước Anh, Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức, Italia, Nhật Bản cộng lại? 

Xem đáp án » 12/07/2024 311

Câu 11:

Điểm tương đồng trong chính sách phục hồi đất nước của Nhật Bản và các nước Tây Âu những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gi? 

Xem đáp án » 21/07/2024 307

Câu 12:

Nội dung nào không phản ánh đúng vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (1945) ở Việt Nam? 

Xem đáp án » 01/09/2024 304

Câu 13:

Ở Việt Nam, phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 đều 

Xem đáp án » 19/07/2024 295

Câu 14:

Cuộc khởi nghĩa nào sau đây không thuộc phong trào Cần Vương (1885-1896)? 

Xem đáp án » 21/07/2024 284

Câu 15:

Trong phong trào dân chủ 1936-1939, nhân dân Việt Nam sử dụng hình thức đấu tranh nào sau đây? 

Xem đáp án » 02/12/2024 277

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »