Câu hỏi:
21/07/2024 135
Chọn một trong những đề dưới đây:
Đề 1: Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em yêu thích.
Đề 2: Kể lại một câu chuyện mà em đã đọc trong sách giáo khoa Tiếng Việt.
Đề 3: Kể lại một câu chuyện có nhân vật chính là trẻ em.
(Lập dàn ý cho đề bài em chọn)
- Mở bài:
- Thân bài:
- Kết bài:
Chọn một trong những đề dưới đây:
Đề 1: Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em yêu thích.
Đề 2: Kể lại một câu chuyện mà em đã đọc trong sách giáo khoa Tiếng Việt.
Đề 3: Kể lại một câu chuyện có nhân vật chính là trẻ em.
(Lập dàn ý cho đề bài em chọn)
- Mở bài:
- Thân bài:
- Kết bài:
Trả lời:
Trả lời:
Đề 1: Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em yêu thích.
I/ Mở bài:
- Ở trước nhà em có trồng rất nhiều cây tre. Mỗi khi rảnh rỗi, em thường ngồi đếm các đốt của cây tre.
- Ông là người kể cho em nghe câu chuyện cổ tích Cây tre trăm đốt.
II/ Thân bài:
- Chuyện kể về một anh chàng thanh niên tuy nghèo khó nhưng rất khỏe mạnh, chịu khó làm lụng. Anh làm đầy tớ cho một ông lão, và được ông ta hứa là nếu chịu khó làm lụng cho nhà lão mà không lấy tiền thì lão sẽ gả cô con gái xinh đẹp của mình cho.
- Tuy nhiên, khi đến lúc cô con gái xinh đẹp trưởng thành thì ông ta đổi ý. Muốn gả cô cho tên phú hộ trong làng.
- Vì vậy, hắn nói với chàng trai rằng, hãy tìm cho được một cây tre trăm đốt về làm đũa cưới thì mới gả con gái cho.
- Thế là chàng trai hì hục thi tìm cây tre trăm đốt. thế nhưng chàng tìm mãi, tìm mãi vẫn không tìm được cây tre trăm đốt nào cả.
- Quá mệt mỏi và tuyệt vọng, chàng ngồi xuống bật khóc tức tưởi.
- Đúng lúc đó bụt hiện lên, bảo anh hãy chặt một trăm đốt tre và dạy cho anh hai câu thần chú. Câu thần chú “Khắc nhập, khắc nhập” để một trăm đốt tre tự gắn lại với nhau tạo thành cây tre trăm đốt. Câu thần chú “Khắc xuất, khắc xuất” để các đốt tre tự rời nhau ra để tiện di chuyển.
- Thế là chàng trai mừng rỡ mang tre về nhà. Về đến nơi, chàng thấy trên sân là đám cỗ linh đình thì nhận ra là mình bị lừa.
- Thế là, chàng vội chạy lại, gọi ông lão lại xem cây tre trăm đốt. Khi lão ta vừa lại gần, chàng đọc ngay “Khắc nhập, khắc nhập” khiến lão bị dính luôn vào cây tre, trở thành đốt tre một trăm linh một. Cả nhà hỗn loạn, đầy tờ tìm mọi cách vẫn không gỡ lão ra được. mãi sau, lão đồng ý gả con gái cho chàng đúng như đã hứa. Chàng không tin ngay, mà bắt lão thề thốt nhiều lần mới thả cho lão xuống.
III/ Kết bài:
Từ đó, mọi người ai cũng nể phục chàng lắm. Còn chàng thì cưới được cô vợ xinh đẹp, chung sống bên nhau hạnh phúc.
Đề 2: Kể lại một câu chuyện mà em đã đọc trong sách giáo khoa Tiếng Việt.
- Mở bài: Trong các câu chuyện đã được nghe, em thích nhất là câu chuyện Sự tích cây vú sữa.
- Thân bài:
+ Có một cậu bé ham chơi. Một lần, bị mẹ mắng, cậu vùng vằng bỏ đi. Cậu la cà khắp nơi, chẳng nghĩ đến mẹ ở nhà mỏi mắt chờ mong.
+ Không biết cậu đã đi bao lâu. Một hôm, vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ đến mẹ, liền tìm đường về nhà.
+ Ở nhà, cảnh vật vẫn như xưa, nhưng không thấy mẹ đâu. Cậu khản tiếng gọi mẹ, rồi ôm một cây xanh trong vườn mà khóc.
+ Kì lạ thay, cây xanh bỗng run rẩy. Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây. Hoa tàn, quả xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh, rồi chín. Một quả rơi vào lòng cậu. Môi cậu vừa chạm vào, một dòng sữa trắng trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ.
+ Cậu nhìn lên tán lá. Lá một mặt xanh bóng, mặt kia đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con. Cậu bé oà khóc. Cây xoà cành ôm cậu, như tay mẹ âu yếm vỗ vẻ.
+ Trái cây thơm ngon ờ vườn nhà cậu, ai cũng thích. Họ đem về gieo trồng khắp nơi và gọi đó là cây vú sữa.
- Kết bài: Câu chuyện đã để lại cho chúng ta một bài học sâu sắc về sự biết ơn công lao sinh thành của cha mẹ.
Đề 3: Kể lại một câu chuyện có nhân vật chính là trẻ em.
- Mở bài: Giới thiệu câu chuyện có nhân vật chính là trẻ em, nêu ý kiến chung về câu chuyện.
- Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện.
- Kết bài: Cảm nghĩ của em về câu chuyện.
Trả lời:
Đề 1: Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em yêu thích.
I/ Mở bài:
- Ở trước nhà em có trồng rất nhiều cây tre. Mỗi khi rảnh rỗi, em thường ngồi đếm các đốt của cây tre.
- Ông là người kể cho em nghe câu chuyện cổ tích Cây tre trăm đốt.
II/ Thân bài:
- Chuyện kể về một anh chàng thanh niên tuy nghèo khó nhưng rất khỏe mạnh, chịu khó làm lụng. Anh làm đầy tớ cho một ông lão, và được ông ta hứa là nếu chịu khó làm lụng cho nhà lão mà không lấy tiền thì lão sẽ gả cô con gái xinh đẹp của mình cho.
- Tuy nhiên, khi đến lúc cô con gái xinh đẹp trưởng thành thì ông ta đổi ý. Muốn gả cô cho tên phú hộ trong làng.
- Vì vậy, hắn nói với chàng trai rằng, hãy tìm cho được một cây tre trăm đốt về làm đũa cưới thì mới gả con gái cho.
- Thế là chàng trai hì hục thi tìm cây tre trăm đốt. thế nhưng chàng tìm mãi, tìm mãi vẫn không tìm được cây tre trăm đốt nào cả.
- Quá mệt mỏi và tuyệt vọng, chàng ngồi xuống bật khóc tức tưởi.
- Đúng lúc đó bụt hiện lên, bảo anh hãy chặt một trăm đốt tre và dạy cho anh hai câu thần chú. Câu thần chú “Khắc nhập, khắc nhập” để một trăm đốt tre tự gắn lại với nhau tạo thành cây tre trăm đốt. Câu thần chú “Khắc xuất, khắc xuất” để các đốt tre tự rời nhau ra để tiện di chuyển.
- Thế là chàng trai mừng rỡ mang tre về nhà. Về đến nơi, chàng thấy trên sân là đám cỗ linh đình thì nhận ra là mình bị lừa.
- Thế là, chàng vội chạy lại, gọi ông lão lại xem cây tre trăm đốt. Khi lão ta vừa lại gần, chàng đọc ngay “Khắc nhập, khắc nhập” khiến lão bị dính luôn vào cây tre, trở thành đốt tre một trăm linh một. Cả nhà hỗn loạn, đầy tờ tìm mọi cách vẫn không gỡ lão ra được. mãi sau, lão đồng ý gả con gái cho chàng đúng như đã hứa. Chàng không tin ngay, mà bắt lão thề thốt nhiều lần mới thả cho lão xuống.
III/ Kết bài:
Từ đó, mọi người ai cũng nể phục chàng lắm. Còn chàng thì cưới được cô vợ xinh đẹp, chung sống bên nhau hạnh phúc.
Đề 2: Kể lại một câu chuyện mà em đã đọc trong sách giáo khoa Tiếng Việt.
- Mở bài: Trong các câu chuyện đã được nghe, em thích nhất là câu chuyện Sự tích cây vú sữa.
- Thân bài:
+ Có một cậu bé ham chơi. Một lần, bị mẹ mắng, cậu vùng vằng bỏ đi. Cậu la cà khắp nơi, chẳng nghĩ đến mẹ ở nhà mỏi mắt chờ mong.
+ Không biết cậu đã đi bao lâu. Một hôm, vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ đến mẹ, liền tìm đường về nhà.
+ Ở nhà, cảnh vật vẫn như xưa, nhưng không thấy mẹ đâu. Cậu khản tiếng gọi mẹ, rồi ôm một cây xanh trong vườn mà khóc.
+ Kì lạ thay, cây xanh bỗng run rẩy. Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây. Hoa tàn, quả xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh, rồi chín. Một quả rơi vào lòng cậu. Môi cậu vừa chạm vào, một dòng sữa trắng trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ.
+ Cậu nhìn lên tán lá. Lá một mặt xanh bóng, mặt kia đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con. Cậu bé oà khóc. Cây xoà cành ôm cậu, như tay mẹ âu yếm vỗ vẻ.
+ Trái cây thơm ngon ờ vườn nhà cậu, ai cũng thích. Họ đem về gieo trồng khắp nơi và gọi đó là cây vú sữa.
- Kết bài: Câu chuyện đã để lại cho chúng ta một bài học sâu sắc về sự biết ơn công lao sinh thành của cha mẹ.
Đề 3: Kể lại một câu chuyện có nhân vật chính là trẻ em.
- Mở bài: Giới thiệu câu chuyện có nhân vật chính là trẻ em, nêu ý kiến chung về câu chuyện.
- Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện.
- Kết bài: Cảm nghĩ của em về câu chuyện.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tìm đọc câu chuyện về những trải nghiệm trong cuộc sống (ví dụ: câu chuyện về một cuộc phiêu lưu, một chuyến du lịch hoặc về quá trình thực hiện một công việc phải vượt qua nhiều khó khăn, thử thách…)
- Tên câu chuyện:
- Tác giả:
- Trải nghiệm được nhắc tới trong câu chuyện:
Tìm đọc câu chuyện về những trải nghiệm trong cuộc sống (ví dụ: câu chuyện về một cuộc phiêu lưu, một chuyến du lịch hoặc về quá trình thực hiện một công việc phải vượt qua nhiều khó khăn, thử thách…)
- Tên câu chuyện:
- Tác giả:
- Trải nghiệm được nhắc tới trong câu chuyện:
Câu 2:
Ghi chép những ý quan trọng trong bài phát biểu của bạn trao đổi với bạn.
Câu 4:
Sau khi trình bày và nghe các bạn trình bày, em rút ra kinh nghiệm gì để phát biểu tự tin, hấp dẫn hơn.
Câu 5:
Ghi lại những câu hỏi hoặc góp ý của thầy cô và bạn bè dành cho bài phát biểu của em.
Câu 6:
Ghi lại các ý chính em muốn trình bày trước nhóm và cả lớp.
- Em nói về việc gì?
……………………………………………………………………………………….
- Em làm việc đó ở đâu? Khi nào? Với những ai?
……………………………………………………………………………………….
- Em đã tham gia làm những việc gì?
……………………………………………………………………………………….
- Việc đó có ích như thế nào?
……………………………………………………………………………………….
- Những điều em muốn chia sẻ
……………………………………………………………………………………….
Ghi lại các ý chính em muốn trình bày trước nhóm và cả lớp.
- Em nói về việc gì?
……………………………………………………………………………………….
- Em làm việc đó ở đâu? Khi nào? Với những ai?
……………………………………………………………………………………….
- Em đã tham gia làm những việc gì?
……………………………………………………………………………………….
- Việc đó có ích như thế nào?
……………………………………………………………………………………….
- Những điều em muốn chia sẻ
……………………………………………………………………………………….