Câu hỏi:
07/11/2024 860
Chọn kết quả đúng:
a) Tổng của 6 735 và 3 627 là:
A. 10 362
B. 9 362
C. 10 352
D. 3 108
b) Hiệu của 24 753 và 16 238 là:
A. 8 525
B. 18 515
C. 8 515
D. 40 991
c) Giá trị của biểu thức 12 639 – 8 254 + 2 000 là:
A. 4 385
B. 6 385
C. 6 485
D. 2 385
Chọn kết quả đúng:
a) Tổng của 6 735 và 3 627 là:
A. 10 362 |
B. 9 362 |
C. 10 352 |
D. 3 108 |
b) Hiệu của 24 753 và 16 238 là:
A. 8 525 |
B. 18 515 |
C. 8 515 |
D. 40 991 |
c) Giá trị của biểu thức 12 639 – 8 254 + 2 000 là:
A. 4 385 |
B. 6 385 |
C. 6 485 |
D. 2 385 |
Trả lời:
a)Đáp án đúng là :A
Lời giải:
Tổng của 6 735 và 3 627 là:
6 735 + 3 627 = 10 362
b) Đáp án đúng là C
Lời giải
Hiệu của 24 753 và 16 238 là:
24 753 – 16 238 = 8515
c) Đáp án đúng là B
Lời giải
Giá trị của biểu thức 12 639 – 8 254 + 2 000 là:
12 639 – 8 254 + 2 000 = 4 385 + 2 000 = 6 385
*Phương pháp giải:
Nắm vững kĩ năng cộng trừ
*Lý thuyết
1. Phép cộng hai số tự nhiên
a + b = c
(số hạng) + (số hạng) = (tổng)
2. Tính chất của phép cộng các số tự nhiên
+ Phép cộng các số tự nhiên có các tính chất: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
Tính chất
Phát biểu
Kí hiệu
Giao hoán
Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
a + b = b + a
Kết hợp
Muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
(a + b) + c = a + (b + c)
Cộng với số 0
Bất kì số nào cộng với số 0 cũng bằng chính nó.
a + 0 = 0 + a = a
+ Chú ý: Do tính chất kết hợp nên giá trị của biểu thức a + b + c có thể được tính theo một trong hai cách sau: a + b + c = (a + b) + c hoặc a + b + c = a + (b + c).
1. Phép trừ hai số tự nhiên
a – b = c (a b)
(số bị trừ) – (số trừ) = (hiệu)
Ví dụ: 12 – 7 = 5; 23 – 3 = 20
2. Lưu ý
+ Nếu a – b = c thì a = b + c và b = a – c.
+ Nếu a + b = c thì a = c – b và b = c – a.
Xem thêm
Lý thuyết Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên chi tiết – Toán lớp 6 Cánh diều
a)Đáp án đúng là :A
Lời giải:
Tổng của 6 735 và 3 627 là:
6 735 + 3 627 = 10 362
b) Đáp án đúng là C
Lời giải
Hiệu của 24 753 và 16 238 là:
24 753 – 16 238 = 8515
c) Đáp án đúng là B
Lời giải
Giá trị của biểu thức 12 639 – 8 254 + 2 000 là:
12 639 – 8 254 + 2 000 = 4 385 + 2 000 = 6 385
*Phương pháp giải:
Nắm vững kĩ năng cộng trừ
*Lý thuyết
1. Phép cộng hai số tự nhiên
a + b = c
(số hạng) + (số hạng) = (tổng)
2. Tính chất của phép cộng các số tự nhiên
+ Phép cộng các số tự nhiên có các tính chất: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
Tính chất |
Phát biểu |
Kí hiệu |
Giao hoán |
Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. |
a + b = b + a |
Kết hợp
|
Muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. |
(a + b) + c = a + (b + c) |
Cộng với số 0 |
Bất kì số nào cộng với số 0 cũng bằng chính nó. |
a + 0 = 0 + a = a |
+ Chú ý: Do tính chất kết hợp nên giá trị của biểu thức a + b + c có thể được tính theo một trong hai cách sau: a + b + c = (a + b) + c hoặc a + b + c = a + (b + c).
1. Phép trừ hai số tự nhiên
a – b = c (a b)
(số bị trừ) – (số trừ) = (hiệu)
Ví dụ: 12 – 7 = 5; 23 – 3 = 20
2. Lưu ý
+ Nếu a – b = c thì a = b + c và b = a – c.
+ Nếu a + b = c thì a = c – b và b = c – a.
Xem thêm
Lý thuyết Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên chi tiết – Toán lớp 6 Cánh diềuCÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bác Hải dự tính xây một ngôi nhà hết 87 000 viên gạch. Bác Hải đã mua 4 lần, mỗi lần 18 200 viên gạch. Hỏi theo dự tính, bác Hải còn phải mua bao nhiêu viên gạch nữa?
Bác Hải dự tính xây một ngôi nhà hết 87 000 viên gạch. Bác Hải đã mua 4 lần, mỗi lần 18 200 viên gạch. Hỏi theo dự tính, bác Hải còn phải mua bao nhiêu viên gạch nữa?
Câu 2:
Mai mua gấu bông hết 28 000 đồng, mua keo dán hết 3 000 đồng. Mai đưa cho cô bán hàng 50 000 đồng. Hỏi cô bán hàng trả lại cho Mai bao nhiêu tiền?
Mai mua gấu bông hết 28 000 đồng, mua keo dán hết 3 000 đồng. Mai đưa cho cô bán hàng 50 000 đồng. Hỏi cô bán hàng trả lại cho Mai bao nhiêu tiền?
Câu 3:
Trong các phép tính dưới đây, những phép tính nào có kết quả bé hơn 6 000, những phép tính nào có kết quả lớn hơn 20 000?
Trong các phép tính dưới đây, những phép tính nào có kết quả bé hơn 6 000, những phép tính nào có kết quả lớn hơn 20 000?
Câu 4:
Năm nay Nam 9 tuổi, bố hơn Nam 27 tuổi. Hỏi năm nay, tuổi bố gấp mấy lần tuổi Nam?
Năm nay Nam 9 tuổi, bố hơn Nam 27 tuổi. Hỏi năm nay, tuổi bố gấp mấy lần tuổi Nam?
Câu 6:
Chọn câu trả lời đúng?
a) Tích của 1 508 và 6 là:
A. 9 048
B. 6 048
C. 9 008
D. 9 042
b) Thương của 35 145 và 5 là:
A. 729
B. 7 029
C. 7 092
D. 7 028
c) Giá trị của biểu thức 27 180 : (3 x 2) là:
A. 9 060
B. 18 120
C. 960
D. 4 530
Chọn câu trả lời đúng?
a) Tích của 1 508 và 6 là:
A. 9 048 |
B. 6 048 |
C. 9 008 |
D. 9 042 |
b) Thương của 35 145 và 5 là:
A. 729 |
B. 7 029 |
C. 7 092 |
D. 7 028 |
c) Giá trị của biểu thức 27 180 : (3 x 2) là:
A. 9 060 |
B. 18 120 |
C. 960 |
D. 4 530 |
Câu 7:
Tính giá trị của biểu thức:
a) 5 406 x 2 x 4
b) 370 + 9 826 + 6 530
Tính giá trị của biểu thức:
a) 5 406 x 2 x 4 |
b) 370 + 9 826 + 6 530 |
Câu 9:
Tính giá trị của biểu thức:
a) 4569 + 3721 – 500
b) 9170 + (15729 – 7729)
Tính giá trị của biểu thức:
a) 4569 + 3721 – 500
b) 9170 + (15729 – 7729)Câu 10:
Đ, S?
a) Đường đi từ cổng công viên đến vườn thú gần hơn đến rạp xiếc
b) Đường đi từ cổng công viên đến vườn thú xa hơn đến rạp xiếc
Đ, S?
a) Đường đi từ cổng công viên đến vườn thú gần hơn đến rạp xiếc |
|
b) Đường đi từ cổng công viên đến vườn thú xa hơn đến rạp xiếc |
Câu 11:
Tính giá trị của biểu thức:
a) 8 103 × 5 – 4 135
b) 24 360 : 8+ 9 600
c) 839 + 6 215 x 4
d) 17 286 - 45 234 : 9
Tính giá trị của biểu thức:
a) 8 103 × 5 – 4 135 |
b) 24 360 : 8+ 9 600 |
c) 839 + 6 215 x 4 |
d) 17 286 - 45 234 : 9 |
Câu 13:
Cô Hoa mua 5 kg gạo hết 85 000 đồng. Hỏi:
a) Mỗi ki-lô-gam gạo như vậy bao nhiêu tiền?
b) Bác Hiền mua 4 kg gạo như thế thì bác Hiền phải trả người bán hàng bao nhiêu tiền?
Cô Hoa mua 5 kg gạo hết 85 000 đồng. Hỏi:
a) Mỗi ki-lô-gam gạo như vậy bao nhiêu tiền?
b) Bác Hiền mua 4 kg gạo như thế thì bác Hiền phải trả người bán hàng bao nhiêu tiền?
Câu 14:
Vua Lý Thái Tổ hạ Chiếu dời kinh đô từ Hoa Lư (nay thuộc tỉnh Ninh Bình) về thành Đại La và đổi tên thành Thăng Long (nay thuộc Thủ đô Hà Nội) vào năm 1010. Hỏi đến năm nay, Chiếu dời đô của vua Lý Thái Tổ đã được bao nhiêu năm?
Vua Lý Thái Tổ hạ Chiếu dời kinh đô từ Hoa Lư (nay thuộc tỉnh Ninh Bình) về thành Đại La và đổi tên thành Thăng Long (nay thuộc Thủ đô Hà Nội) vào năm 1010. Hỏi đến năm nay, Chiếu dời đô của vua Lý Thái Tổ đã được bao nhiêu năm?
Câu 15:
Chọn câu trả lời đúng.
a) Phép tính nào dưới đây có kết quả lớn nhất?
A. 1500 × 7
B. 2109 × 5
C. 1807 × 6
b) Phép tính nào dưới đây có kết quả bé nhất?
A. 18 126 : 3
B. 43 120 : 8
C. 52 200 : 9
Chọn câu trả lời đúng.
a) Phép tính nào dưới đây có kết quả lớn nhất?
A. 1500 × 7
B. 2109 × 5
C. 1807 × 6
b) Phép tính nào dưới đây có kết quả bé nhất?
A. 18 126 : 3
B. 43 120 : 8
C. 52 200 : 9