Câu hỏi:
20/07/2024 125
Chọn kết luận đúng về biểu thức:
E = 23x2y3 : (−13xy) + 2x(y−1)(y + 1)(x≠0; y≠0; y≠1)
Chọn kết luận đúng về biểu thức:
E = 23x2y3 : (−13xy) + 2x(y−1)(y + 1)(x≠0; y≠0; y≠1)
A. Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x.
A. Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x.
B. Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến y.
B. Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến y.
C. Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến.
D. Giá trị của biểu thức bằng 0.
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Một cửa hàng buổi sáng bán được xy bao gạo thì của hàng đó thu được số tiền là x6y5−x5y4 nghìn đồng. Số tiền mỗi bao gạo của cửa hàng đó đã bán khi x = 2; y = 2 là
Một cửa hàng buổi sáng bán được xy bao gạo thì của hàng đó thu được số tiền là x6y5−x5y4 nghìn đồng. Số tiền mỗi bao gạo của cửa hàng đó đã bán khi x = 2; y = 2 là
Câu 3:
Biểu thức D=(9x2y2−6x2y3):(−xy)2+(6x5y+2x4):(2x4) sau khi rút gọn là một đa thức có bậc bằng
Biểu thức D=(9x2y2−6x2y3):(−xy)2+(6x5y+2x4):(2x4) sau khi rút gọn là một đa thức có bậc bằng
Câu 4:
Thực hiện phép chia (2x4y−6x2y7):(2x2) ta được đa thức ax2y+by7(a, b là hằng số). Khi đó a + b bằng
Thực hiện phép chia (2x4y−6x2y7):(2x2) ta được đa thức ax2y+by7(a, b là hằng số). Khi đó a + b bằng
Câu 5:
Cho A = x5yn – 12xn+1y4; B = 24xn-1y3. Số tự nhiên n > 0 để A ⋮ B là
Cho A = x5yn – 12xn+1y4; B = 24xn-1y3. Số tự nhiên n > 0 để A ⋮ B là
Câu 6:
Giá trị của biểu thức D =(15xy2+18xy3+16y2):6y2−7x4y3:x4y tại x=23;y=1 là
Giá trị của biểu thức D =(15xy2+18xy3+16y2):6y2−7x4y3:x4y tại x=23;y=1 là
Câu 8:
Với giá trị tự nhiên nào của n thì phép chia (14x8y4−9x2ny6):(−2x7yn) là phép chia hết?
Với giá trị tự nhiên nào của n thì phép chia (14x8y4−9x2ny6):(−2x7yn) là phép chia hết?
Câu 9:
Giá trị của số tự nhiên thỏa mãn điều kiện gì để phép chia xn+3y6:x9yn là phép chia hết?
Giá trị của số tự nhiên thỏa mãn điều kiện gì để phép chia xn+3y6:x9yn là phép chia hết?
Câu 10:
Cho P = (75x5y2−45x4y3) : (3x3y2)−(52x2y4−2xy5) : (12xy3). Khẳng định nào sai?
Cho P = (75x5y2−45x4y3) : (3x3y2)−(52x2y4−2xy5) : (12xy3). Khẳng định nào sai?
Câu 11:
Giá trị của biểu thức: A=[(x−y)5+(x−y)4+(x−y)3]:(x−y) với x = 3; y = 4 là:
Giá trị của biểu thức: A=[(x−y)5+(x−y)4+(x−y)3]:(x−y) với x = 3; y = 4 là:
Câu 12:
Cho đa thức B thỏa mãn (B+2x2y3).(−3xy)=−3x2y2−6x3y4. Đa thức B là
A. B = xy
B. B = – xy
C. B = x + 1
D. B = x2y
Cho đa thức B thỏa mãn (B+2x2y3).(−3xy)=−3x2y2−6x3y4. Đa thức B là
A. B = xy
B. B = – xy
C. B = x + 1
D. B = x2y
Câu 13:
Kết quả phép chia (6x4y+4x3y3−2xy):(xy) là một đa thức có bậc bằng
Kết quả phép chia (6x4y+4x3y3−2xy):(xy) là một đa thức có bậc bằng