Câu hỏi:
09/10/2024 1,530Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm:
“Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là…hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác”.
A. những giá trị tinh thần
B. lịch sử lâu dài của dân tộc
C. những giá trị vật chất
D. cách ứng xử tốt đẹp
Trả lời:
Đáp án đúng là : A
- Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là sự tổng hòa những giá trị tinh thần tốt đẹp (tư tưởng, văn hóa, chính trị - xã hội, nhân cách, lối sống, cách ứng xử...) được hình thành trong lịch sử lâu dài của dân tộc và được trao truyền từ bao đời nay. đến thế hệ. đến thế hệ.
→ A đúng.B,C,D sai.
* Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì?
- Là những giá trị tinh thần (tư tưởng, cách ứng xử,...) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
2. Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
- Yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo,...
- Các truyền thống về văn hóa: tập quán tốt đẹp, cách ứng xử đầy tình cảm, …về nghệ thuật có các làn điệu dân ca, chèo, tuồng, hát xẩm, ca trù,…
3. Trách nhiệm kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Những truyền thống quý báu của dân tộc góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân, vì vậy, kế thừa, bảo vệ và phát huy những truyền thống tốt đẹp này là trách nhiệm của mỗi người dân Việt Nam.
- Những việc cần làm:
+ Tự hào, gìn giữ, phát huy những truyền thống tốt đẹp.
+ Lên án, ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống của dân tộc.
+ Tránh nhầm lẫn truyền thống với những hủ tục, phong tục cổ hủ, lạc hậu.
+ Bài trừ, lên án những hủ tục, phong tục lạc hậu.
III. Liên hệ bài học với cuộc sống
- Mỗi một quốc gia, dân tộc đều có những truyền thống tốt đẹp cần được phát huy và kế thừa.
- Mỗi người chúng ta cũng cần tôn trọng các truyền thống, phong tục của các dân tộc khác trên thế giới.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 9 Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Trong giờ thực hành bài Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, có nhiều ý kiến khác nhau về “Chiếc áo dài” - trang phục truyền thống của dân tộc. Là người hiểu về sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, em đồng ý với ý kiến nào dưới đây?
Câu 3:
Để kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, học sinh không được làm việc nào dưới đây?
Câu 4:
Nội dung nào sau đây nói lên ý nghĩa của những truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
Câu 5:
Câu ca dao “Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” đề cập đến truyền thống nào dưới đây?
Câu 6:
Nam cho rằng “Ngày nay, các làng nghề truyền thống rất lạc hậu, không giúp gì cho sự phát triển của đất nước”. Để giúp Nam hiểu phát triển làng nghề truyền thống là phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, em sẽ
Câu 7:
Đối với mỗi cá nhân, việc kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc giúp ta
Câu 8:
Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về trách nhiệm của học sinh trong việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
Câu 9:
Cách ứng xử nào dưới đây không phải biểu hiện kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta?
Câu 10:
Câu tục ngữ “Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” nói về truyền thống nào dưới đây?
Câu 11:
Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ
Câu 13:
Hành động nào sau đây thể hiện tính kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
Câu 14:
Hành vi nào sau đây không kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?