Câu hỏi:
17/07/2024 120Cho hình trụ T. Một hình nón N có đáy là một đáy của hình trụ, đỉnh S của hình nón là tâm của đáy còn lại. Biết tỉ số diện tích xung quanh của hình nón và diện tích xung quanh của hình trụ bằng .Gọi là góc ở đỉnh của hình nón đã cho. Tính cos
Trả lời:
Đáp án đúng : C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một hình trụ có chiều cao h = 2 bán kính đáy r = 3.Một mặt phẳng (P) không vuông góc với đáy của hình trụ, lần lượt cắt hai đáy theo các đoạn giao tuyến AB và CD sao cho tứ giác ABCD là hình vuông. Tính diện tích S của hình vuông ABCD.
Câu 2:
Cho hình tròn tâm S, bán kính R = 2. Cắt bỏ hình tròn rồi dán lại để tạo ra mặt xung quanh của một hình nón N. Tính diện tích toàn phần của hình nón N.
Câu 3:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật,AB = 1,AD = 2. cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA. Sin của góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SAC) bằng
Câu 4:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(0;1;2), B(2;-2;1),C(-2;0;1) và mặt phẳng .Tọa độ điểm M thuộc mặt phẳng (P) sao cho M cách đều ba điểm A, B, C là
Câu 5:
Cho khối cầu (S) tâm I, bán kính R không đổi. Một khối nón có chiều cao h và bán kính r thay đổi, nối tiếp khối cầu. Tính chiều cao h theo R sao cho thể tích khối nón lớn nhất
Câu 6:
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B. Biết AB=BC= và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng .Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng
Câu 7:
Cho mặt phẳng .Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I(1;-2;1) và tiếp xúc với (P).
Câu 8:
Mặt cầu (S) đi qua điểm A(2;-2;5) và tiếp xúc với 3 mặt phẳng .Bán kính mặt cầu (S) là
Câu 9:
Cho mặt cầu và mặt phẳng .Mặt phẳng cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn (C). Tìm tọa độ tâm J và bán kính r của đường tròn (C).
Câu 10:
Cho hình trụ có chiều cao h = 5, bán kính đáy r = 2. Một đoạn thẳng có chiều dài bằng 6 và có hai đầu mút nằm trên hai đường tròn đáy. Tính khoảng cách d từ đoạn thẳng đó đến trục của hình trụ.
Câu 11:
Cho hình chóp SABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 1. Các mặt bên (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy, cạnh bên SA.Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình chóp SABCD
Câu 12:
Cho A là giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng Phương trình mặt cầu (S) có tâm I(1;2;-3) và đi qua A là:
Câu 13:
Cho hình nón tròn xoay có đường cao h bán kính đáy r = 3. Mặt phẳng (P) qua đỉnh của hình nón nhưng không qua trục của hình nón và cắt hình nón theo giao tuyến là một tam giác cân có độ dài cạnh đáy bằng 4. Gọi O là tâm của hình tròn đáy. Tính khoảng cách d từ điểm O đến mặt phẳng (P).
Câu 14:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, .Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Tính diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.
Câu 15:
Viết phương trình mặt câu (S) có tâm I nằm trên tia Oy, bán kính R = 4 và tiếp xúc với mặt phẳng (Oxz).