Câu hỏi:
15/07/2024 170Cho điểm I(0;4) và đường cong (C):y=−x2+3x. Phương trình (C) đối với hệ tọa độ (IXY) là:
A. Y=−X2+3X+4
B. Y=−X2+3X−4
C. Y=X2−3X+4
D. Y=X2−3X−4
Trả lời:

Đáp án B
Áp dụng công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo vec tơ →OI:{x=X+0y=Y+4
Ta có phương trình của (C) trong hệ tọa độ (IXY) là:
Y+4=−(X+0)2+3(X+0)⇔Y=−X2+3X−4
Vậy Y=−X2+3X−4
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Tìm giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y=mx+5x+1 đi qua A(1;−3)
Câu 4:
Số giao điểm của đường cong y=x3−3x2+x−1 và đường thẳng y=1−2x bằng:
Câu 6:
Cho điểm I(−2;0) và đường cong (C):Y=3X trong hệ tọa độ (IXY). Phương trình đường cong (C) trong hệ tọa độ (Oxy) là:
Câu 7:
Giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số nào dưới đây nằm trên đường thẳng d: y = x?
Câu 8:
Cho hàm số y=x3−3x có giá trị cực đại và cực tiểu lần lượt là: y1;y2. Khi đó:
Câu 10:
Tìm số giao điểm của đồ thị hai hàm số y=x3−3x2+2 và y=−x2+7x−11
Câu 12:
Cho điểm I(-4; 2) và đường cong trong hệ tọa độ (IXY). Phương trình của (C) trong hệ tọa độ (Oxy) là:
Câu 14:
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R, có đồ thị (C) như hình vẽ bên
Khẳng định nào sau đây là đúng?