Câu hỏi:
22/07/2024 2,049Cho cân bằng trong bình kín: N2 (k) + 3H2 (k) ⇆⇆ 2NH3 (k) (∆H < 0)
Trong các yếu tố:
(1) Tăng nhiệt độ
(2) Thêm lượng N2.
(3) Thêm một lượng NH3.
(4) Giảm áp suất chung của hệ.
(5) Dùng chất xúc tác.
Số yếu tố làm cân bằng chuyển dịch là
>A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Trả lời:
Trả lời:
(1) Tăng nhiệt độ: ∆H < 0 =>Phản ứng theo chiều thuận là phản ứng tỏa nhiệt .>
=>Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt (chiều nghịch).
(2) Thêm lượng N2: làm cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm N2 (chiều thuận).
(3) Thêm một lượng NH3: làm cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm NH3 (chiều nghịch).
(4) Giảm áp suất chung của hệ: cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng số mol khí (chiều nghịch).
(5) Dùng chất xúc tác: không làm chuyển dịch cân bằng.
=>Có 4 yếu tố làm cân bằng chuyển dịch.
Đáp án cần chọn là: B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho cân bằng (trong bình kín) sau: PCl5 (k) ⇆⇆ PCl3 (k) + Cl2 (k) (∆H >0)
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm vào một lượng khí PCl3; (3) thêm vào một lượng khí PCl5; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) giảm nhiệt độ; (6) dùng chất xúc tác; (7) giảm lượng khí Cl2. Những yếu tố làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
Câu 3:
Cho các cân bằng hóa học:
N2 (k) + 3H2 (k) ⇆⇆ 2NH3 (k) (1)
H2 (k) + I2 (k) ⇆⇆ 2HI (k) (2)
2SO2 (k) + O2 (k) ⇆⇆ 2SO3 (k) (3)
2NO2 (k) ⇆⇆ N2O4 (k) (4)
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học nào bị chuyển dịch?
Câu 4:
Cho phản ứng: Fe2O3(r) + 3CO(k) ⇄ 2Fe(r) + 3CO2 (k). Khi tăng áp suất của phản ứng này thì
Câu 5:
Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín:
C(r) + CO2 (k) ⇄ 2CO (k) ∆H = 172 kJ;
CO(k) + H2O (k) ⇄ CO2 (k) + H2 (k) ∆H = -41 kJ;
Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên chuyển dịch ngược chiều nhau(giữ nguyên các điều kiện khác)?
(1) Tăng nhiệt độ. (2) Thêm khí CO2. (3) Thêm khí H2 vào.
(4) Tăng áp suất. (5) Dùng chất xúc tác. (6) Thêm khí CO vào.
Câu 6:
Cho cân bằng hóa học : nX (k) + mY (k) ⇄ pZ (k) + qT (k). Ở 50oC, số mol chất Z là x; Ở 100oC số mol chất Z là y. Biết x >y và (n+m) >(p+q), kết luận nào sau đây đúng?
Câu 7:
Khi tăng áp suất chung của hệ thì cân bằng nào sau đây chuyển dịch theo chiều nghịch (giữ nguyên các yếu tố khác) ?
Câu 8:
Xét các cân bằng hóa học sau:
I. Fe3O4(r)+ 4CO(k) → 3Fe(r) + 4CO2(k)
II. BaO(r)+CO2(k) → BaCO3(r )
III. H2(k) + Br2(k) → 2HBr(k)
IV. 2NaHCO3(r) → Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O(k)
Khi tăng áp suất, các cân bằng hóa học không bị dịch chuyển là:
Câu 9:
Cho các cân bằng sau trong các bình riêng biệt:
(1) H2 (k, không màu) + I2 (k, tím) ⇄ 2HI (k, không màu)
(2) 2NO2 (k, nâu đỏ) ⇄ N2O4 (k, không màu)
Nếu làm giảm thể tích bình chứa của cả 2 hệ trên, so với ban đầu thì màu của
Câu 10:
Xét các hệ cân bằng sau đây trong một bình kín:
(1) 2NaHCO3 (r) ⇆⇆ Na2CO3 (r) + H2O (k) + CO2 (k)
(2) CO2 (k) + CaO (r) ⇆⇆ CaCO3 (r)
(3) C (r) + CO2 (k) ⇆⇆ 2CO (k)
(4) CO (k) + H2O (k) ⇆⇆ CO2 (k) + H2 (k)
Khi thêm CO2 vào hệ thì có bao nhiêu cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?
Câu 11:
Cho cân bằng sau diễn ra trong hệ kín:
2NO2 (k) ⇆⇆ N2O4 (k)
Nâu đỏ không màu
Biết rằng khi làm lạnh thấy màu của hỗn hợp khí nhạt hơn. Các yếu tố tác động vào hệ cân bằng trên đều làm cho cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều nghịch là
Câu 12:
Cho các phát biểu sau về cân bằng hóa học:
(1) Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
(2) Ở trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.
(3) Trong hệ đạt trạng thái cân bằng hóa học, luôn có mặt của các chất sản phầm, các chất phản ứng có thể không có.
(4) Ở trạng thái cân bằng hóa học, nồng độ các chất phản ứng giảm đi bao nhiêu theo phản ứng thuận lại được tạo ra bấy nhiêu theo phản ứng nghịch.
(5) Trong tất cả các cân bằng hóa học trong pha khí, khi thay đổi áp suất của hệ, cân bằng bị chuyển dịch.
Số phát biểu đúng là
Câu 13:
Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO(k) + H2O(k) ⇄⇄ CO2 (k) + H2(k) ∆H < 0
Cho các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm hơi nước ; (3) thêm H2 ; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là
>Câu 14:
Cho cân bằng hóa học: H2 (k) + I2 (k) ⇆ 2HI (k) (∆H >0)
Cân bằng không bị chuyển dịch khi: