Câu hỏi:
16/07/2024 151Cho A = 2019n+1 – 2019n. Khi đó A chia hết cho số nào dưới đây với mọi n N.
A. 2019
B. 2018
C. 2017
D. 2016
Trả lời:
Ta có A = 2019n+1 – 2019n
= 2019n.2019 – 2019n = 2019n(2019 – 1) = 2019n.2018
Vì 2018 ⁝ 2018 => A ⁝ 2018 với mọi n N.
Đáp án cần chọn là: B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Biết a – 2b = 0. Tính giá trị của biểu thức B = a(a – b)3 + 2b(b – a)3
Câu 2:
Biết x2 + y2 = 1. Tính giá trị của biểu thức M = 3x2(x2 + y2) + 3y2(x2 + y2) – 5(y2 + x2)
Câu 3:
Cho x0 là giá trị lớn nhất thỏa mãn 4x4 – 100x2 = 0. Chọn câu đúng.
Câu 4:
Cho biết x3 = 2p + 1 trong đó x là số tự nhiên, p là số nguyên tố. Tìm x.
Câu 5:
Cho 4xn+2 – 8xn (n Є N*). Khi đặt nhân tử chung xn ra ngoài thì nhân tử còn lại là
Câu 6:
Cho x0 là giá trị lớn nhất thỏa mãn 25x4 – x2 = 0. Chọn câu đúng.
Câu 7:
Cho x1 và x2 (x1 > x2) là hai giá trị thỏa mãn x(3x – 1) – 5(1 – 3x) = 0. Khi đó 3x1 – x2 bằng
Câu 8:
Tìm một số khác 0 biết rằng bình phương của nó bằng 5 lần lập phương của số ấy
Câu 10:
Cho (a – b)(a + 2b) – (b – a)(2a – b) – (a – b)(a + 3b). Khi đặt nhân tử chung (a – b) ra ngoài thì nhân tử còn lại là
Câu 11:
Tìm một số khác 0 biết rằng bình phương của nó bằng 5 lần lập phương của số ấy