Câu hỏi:
22/07/2024 176Cho 500 ml dung dịch NaOH 0,2M; NaAlO2 0,1M vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M; Ba(AlO2)2 0,1M thu được dung dịch A. Nồng độ ion OH- và AlO2- trong dung dịch A lần lượt là
A. 0,2M; 0,15M.
Đáp án chính xác
B. 0,3M; 0,2M.
C. 0,2M; 0,3M.
D. 0,3M và 0,15M.
Trả lời:

Trả lời:
nNaOH = 0,5.0,2 = 0,1 mol;
nNaAlO2 = 0,5.0,1 = 0,05 mol
nBa(OH)2 = 0,5.0,1 = 0,05 mol;
nBa(AlO2)2 = 0,5.0,1 = 0,05 mol.
Các chất đều là chất điện li mạnh nên điện li hoàn toàn thành ion.
Vậy trong dung dịch A:
nOH- = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,1 + 2.0,05 = 0,2 mol
⟹ [OH-] = 0,2/1 = 0,2M
nAlO2- = nNaAlO2 + 2nBa(AlO2)2 = 0,05 + 2.0,05 = 0,15 mol
⟹ [AlO2-] = 0,15/1 = 0,15M
Đáp án cần chọn là: A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,5M có chứa số mol ion OH– bằng số mol ion H+ có trong 200 ml dung dịch H2SO4 1M?
Xem đáp án »
22/07/2024
451
Câu 8:
Hòa tan các chất sau vào nước để được các dung dịch riêng rẽ: NaCl, CaO, SO3, C6H12O6, CH3COOH, C2H5OH, Al2(SO4)3. Trong các dung dịch tạo ra có bao nhiêu dung dịch có khả năng dẫn điện?
Xem đáp án »
22/07/2024
270
Câu 9:
Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất?
Xem đáp án »
23/07/2024
269
Câu 10:
Hòa tan 6g NaOH vào 44g nước được dd A có khối lượng riêng bằng 1,12g/ml. Cần lấy bao nhiêu ml A để có số mol ion OH– bằng 2.10–3 mol
Xem đáp án »
22/07/2024
264
Câu 11:
Hòa tan 6 gam NaOH vào 44 gam nước được dung dịch A có khối lượng riêng bằng 1,12 g/ml. Cần lấy bao nhiêu ml A để có số mol ion OH– bằng 2.10–3 mol
Xem đáp án »
22/07/2024
261
Câu 13:
Trong số những chất sau : H2S; FeCl3; Cl2; CO2; Ba(OH)2 có bao nhiêu chất khi tan trong nước là chất điện li?
Xem đáp án »
22/07/2024
250
Câu 14:
Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ:
Ban đầu trong cốc chứa nước vôi trong. Sục rất từ từ CO2 vào cốc cho tới dư. Hỏi độ sáng của bóng đèn thay đổi như thế nào?
Xem đáp án »
23/07/2024
241