Câu hỏi:
09/08/2024 234Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” có nội dung cơ bản là gì?
A. Kêu gọi sửa soạn khởi nghĩa.
B. Kêu gọi đứng dậy khởi nghĩa.
C. Phát động một cao trào “Kháng Nhật cứu nước”.
D. Khởi nghĩa giành chính quyền.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Nó kêu gọi toàn dân chống lại sự chiếm đóng của Nhật Bản và tranh thủ thời cơ để giành lại độc lập, trong khi Nhật và Pháp đang xung đột.
C đúng
- A sai vì chỉ thị này tập trung vào việc kháng Nhật và tận dụng tình hình Nhật - Pháp xung đột để hành động, chứ không phải cụ thể chỉ đạo khởi nghĩa.
- B sai vì chỉ thị này chủ yếu tập trung vào việc kháng Nhật và lợi dụng xung đột Nhật - Pháp để hành động chính trị, không trực tiếp kêu gọi khởi nghĩa ngay lập tức.
- D sai vì chỉ thị này tập trung vào việc kháng Nhật và lợi dụng sự xung đột giữa Nhật và Pháp để chuẩn bị cho các hoạt động chính trị tiếp theo, chứ không phải là tổ chức khởi nghĩa ngay lập tức.
*) Nội dung bản chỉ thị :“Nhật pháp băn nhau và hành động của chúng ta”
Ngay trong đêm 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp trên toàn cỏi đông Dương, thì Ban Thường vụ Trung ương đảng đã họp để nhận định, đánh giá tình hình về cuộc đảo chính Nhật - Pháp, đến ngày 12/3/1945 ra bản chỉ thị “Nhật Pháp băn nhau và hành động của chúng ta”.
*Nội dung:
-Vạch rõ nguyên nhân và hậu quả của cuộc đảo chính.
+Nguyên nhân: Vì mâu thuẩn giữa Nhật Pháp ngày càng gay gắt không thể đều hòa được (vì hai tên đế quốc không thể cùng ăn chung một miếng mồi béo bở)
+Hậu quả: Gây ra một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc, làm tình thế cách mạng xuất hiện.
-Xác định kẻ thù:Kẻ thù chính duy nhất của nhân dân ta lúc này là phát xít Nhật và bọn tay sai của chúng.
-Khẩu hiệu đấu tranh:Thay khẩu hiệu đánh đuổi đế quốc phát xít Pháp Nhật bằng khẩu hiệu đánh đuổi Phát xít Nhật.
-Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước, làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa Tháng Tám. Ngoài ra, Chỉ thị này cũng vạch rõ: Do tương quan lực lượng giữa ta và địch ở mỗi địa phương không giống nhau, cách mạng có thể chín muồi ở các địa phương cũng không đều nhau nên nơi nào thấy so sánh lực lượng giữa ta và địch có lợi cho cách mạng thì lãnh đao quần chúng đứng lên tiến hành những cuộc khởi nghĩa từng phần, giành thắng lợi từng bộ phận rồi tiến tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong toàn quốc.
*Ý nghĩa.
Chỉ thị, “Nhật pháp băn nhau và hành động của chúng ta”, có giá trị và ý nghĩa như một chương trình hành động, một lời hiệu triệu, một lời dẫn dắt dân ta tiến hành một cao trào kháng Nhật cứu nước, tạo cơ sở cho sự sáng tạo của các địa phương trên cơ sở đường lối chung của đảng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Ở Châu Á, quân phiệt Nhật đã đầu hàng Đồng minh không điều kiện vào:
Câu 3:
Ở Châu Âu, phát xít Đức đã bị tiêu diệt hoàn toàn và buộc phảỉ đầu hàng không điều kiện với Đồng minh vào thời gian nào?
Câu 4:
Hội nghị toàn quốc của Đảng họp từ ngày 13 đến ngày 15 - 8 - 1945 đã quyết định vấn đề gì?
Câu 5:
Nguyên nhân cơ bản quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám là gì?
Câu 6:
Tổng khởi nghĩa đã nhanh chóng thành công trong cả nước chỉ trong vòng 15 ngày. Đó là thời gian nào?
Câu 8:
Bốn tỉnh giành được chính quyền ở tỉnh lị sớm nhất trong cả nước là:
Câu 9:
Sự kiện nào sau đây không thuộc thời kì Cao trào kháng Nhật cứu nước?
Câu 10:
Phát xít Nhật đầu hàng thì quân Nhật ở Đông Dương cũng bị tê liệt, chính phủ tay sai thân Nhật - Trần Trọng Kim hoang mang cực độ. Đây là thời cơ ngàn năm có một cho nhân dân ta giành độc lập. Đó là hoàn cảnh vô cùng thuận lợi cho:
Câu 11:
Sự kiện nào có liên quan đến việc quyết định thống nhất các lực lượng vũ trang cách mạng thành “Việt Nam Giải phóng quân”.
Câu 12:
Thời gian nào có quan hệ trực tiếp với câu văn sau đây?
“Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Nhân dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để xây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hòa.”
Câu 13:
“Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến, toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta... ”, đó là lời kêu gọi của:
Câu 14:
Sau khi Nhật đảo chính Pháp, kẻ thù chính cụ thể trước mắt và duy nhất của nhân dân Đông Dương lúc này là:
Câu 15:
Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kì (ngày 15 - 4 - 1945) quyết định những vấn đề gì?