Câu hỏi:
21/07/2024 149Cái mà Hoàng Đức Lương gọi là sắc đẹp ngoài cả sắc đẹp, vị ngon ngoài cả vị ngon, thực chất là:
A. Cái “ý ở ngoài lời” của văn chương.
B. Tình hàm súc của văn chương.
C. Cái hay, cái đẹp tiềm ẩn của văn chương.
D. Cái mà người ta hay gọi là “chất văn”.
Trả lời:
Chọn đáp án: C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Theo Hoàng Đức Lương, lí do thứ tư làm cho thơ văn không lưu truyền hết ở trên đời là gì?
Câu 3:
Đâu không phải là nguyên nhân khiến sáng tác thơ văn của người xưa không lưu truyền đầy đủ cho đời sau?
Câu 4:
Trích diễm thi tập là tuyển tập tác phẩm văn chương thuộc thể loại nào?
Câu 5:
Theo Hoàng Đức Lương, lí do thứ nhất làm cho thơ văn không lưu truyền hết ở trên đời là gì?
Câu 6:
Thỉnh thoảng, cũng có người thích thơ văn, nhưng lại ngại vì công việc nặng nề, tài lực kém cỏi, nên đều làm được nửa chừng rồi lại bỏ dở.
Câu văn trên cho thấy người sưu tầm, giới thiệu thơ là những người:
Câu 7:
Qua công việc của Hoàng Đức Lương, ta hiểu thêm điều gì về con người tác giả?
Câu 10:
Theo Hoàng Đức Lương, lí do thứ ba làm cho thơ văn không lưu truyền hết ở trên đời là gì?
Câu 11:
Tập thơ đã tuyển chọn các tác phẩm được các nhà thơ sáng tác trong khoảng thời gian nào?
Câu 12:
Theo Hoàng Đức Lương, còn có lí do nào khác làm cho thơ văn không lưu truyền hết ở trên đời?
Câu 13:
Theo Hoàng Đức Lương, lí do thứ hai làm cho thơ văn không lưu truyền hết ở trên đời là gì?
Câu 14:
Trích diễm thi tập gồm mấy quyển, được biên soạn trong thời gian nào?