Câu hỏi:
18/07/2024 107
Cách trình bày một vở kịch có gì khác với những câu chuyện mà em đã đọc (cách giới thiệu quang cảnh, nhân vật, cách xuống dòng, lời chỉ dẫn hành động của nhân vật,...)? Đánh dấu V vào những ô trống phù hợp:
Cách trình bày một vở kịch
Giống những câu chuyện đã học
Khác những câu chuyện đã đọc
a. Vở kịch có tên
b. Vở kịch có tác giả
c. Vở kịch có phần giới thiệu tên các nhân vật
d) Vở kịch có phần miêu tả quang cảnh (cảnh trí).
e) Vở kịch trình bày lời đối thoại của các nhân vật theo thứ tự; ghi rõ đó là lời của ai; hết mỗi lời đối thoại đều xuống dòng.
g) Vở kịch có lời chỉ dẫn hành động của nhân vật
Cách trình bày một vở kịch có gì khác với những câu chuyện mà em đã đọc (cách giới thiệu quang cảnh, nhân vật, cách xuống dòng, lời chỉ dẫn hành động của nhân vật,...)? Đánh dấu V vào những ô trống phù hợp:
Cách trình bày một vở kịch |
Giống những câu chuyện đã học |
Khác những câu chuyện đã đọc |
a. Vở kịch có tên |
|
|
b. Vở kịch có tác giả |
|
|
c. Vở kịch có phần giới thiệu tên các nhân vật |
|
|
d) Vở kịch có phần miêu tả quang cảnh (cảnh trí). |
|
|
e) Vở kịch trình bày lời đối thoại của các nhân vật theo thứ tự; ghi rõ đó là lời của ai; hết mỗi lời đối thoại đều xuống dòng. |
|
|
g) Vở kịch có lời chỉ dẫn hành động của nhân vật |
|
|
Trả lời:
Cách trình bày một vở kịch
Giống những câu chuyện đã học
Khác những câu chuyện đã đọc
a. Vở kịch có tên
V
b. Vở kịch có tác giả
V
c. Vở kịch có phần giới thiệu tên các nhân vật
V
d) Vở kịch có phần miêu tả quang cảnh (cảnh trí).
V
e) Vở kịch trình bày lời đối thoại của các nhân vật theo thứ tự; ghi rõ đó là lời của ai; hết mỗi lời đối thoại đều xuống dòng.
V
g) Vở kịch có lời chỉ dẫn hành động của nhân vật
V
Cách trình bày một vở kịch | Giống những câu chuyện đã học | Khác những câu chuyện đã đọc |
a. Vở kịch có tên | V | |
b. Vở kịch có tác giả | V | |
c. Vở kịch có phần giới thiệu tên các nhân vật | V | |
d) Vở kịch có phần miêu tả quang cảnh (cảnh trí). | V | |
e) Vở kịch trình bày lời đối thoại của các nhân vật theo thứ tự; ghi rõ đó là lời của ai; hết mỗi lời đối thoại đều xuống dòng. | V | |
g) Vở kịch có lời chỉ dẫn hành động của nhân vật | V |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết đoạn văn kể về một giấc mơ đẹp của em. Gạch dưới các động từ em đã dùng trong đoạn văn đó.
Viết đoạn văn kể về một giấc mơ đẹp của em. Gạch dưới các động từ em đã dùng trong đoạn văn đó.
Câu 2:
Chọn 1 trong 2 đề sau:
a) Hãy viết một đoạn văn tưởng tượng cảnh Tin-tin và Mi-tin (trong vở kịch “Ở Vương quốc Tương Lai”) bước vào khu vườn kì diệu.
b) Tưởng tượng em là cánh diều bay lượn trên bầu trời, hãy viết một đoạn văn tả cánh diều được tự do bay lượn và cảm xúc của em khi đó.
Chọn 1 trong 2 đề sau:
a) Hãy viết một đoạn văn tưởng tượng cảnh Tin-tin và Mi-tin (trong vở kịch “Ở Vương quốc Tương Lai”) bước vào khu vườn kì diệu.
b) Tưởng tượng em là cánh diều bay lượn trên bầu trời, hãy viết một đoạn văn tả cánh diều được tự do bay lượn và cảm xúc của em khi đó.
Câu 4:
a) Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những động từ nào? Gạch dưới những động từ đó.
– Tin-tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy?
Em bé thứ nhất. Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên Trái Đất.
– Những tính toán của Ca-tơ-rin thật sự hoàn hảo, đã góp phần đưa các phi hành gia lên Mặt Trăng rồi quay trở lại Trái Đất an toàn.
a) Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những động từ nào? Gạch dưới những động từ đó.
– Tin-tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy?
Em bé thứ nhất. Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên Trái Đất.
– Những tính toán của Ca-tơ-rin thật sự hoàn hảo, đã góp phần đưa các phi hành gia lên Mặt Trăng rồi quay trở lại Trái Đất an toàn.
Câu 5:
Gạch 1 gạch dưới từ chỉ hoạt động, in đậm dưới từ chỉ trạng thái trong những câu dưới đây:
a) Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm.
Câu 6:
Đọc truyện vui dưới đây; gạch bỏ những từ dùng sai hoặc thay các từ ấy bằng từ phù hợp:
Bò ăn cỏ
Khách: Sao bức tranh này không có hình gì, thưa ông?
Hoạ sĩ: Bức tranh đó vẽ một con bò sẽ (... ) ăn cỏ, ông ạ.
Khách: Tôi có thấy cỏ đâu?
Hoạ sĩ: Con bò đang (…) ăn hết rồi, thưa ông.
Khách: Thế con bò đâu?
Hoạ sĩ: Thưa ông, con bò không đời nào đứng ì ở đó sau khi sắp (...) ăn hết cỏ.
Đọc truyện vui dưới đây; gạch bỏ những từ dùng sai hoặc thay các từ ấy bằng từ phù hợp:
Bò ăn cỏ
Khách: Sao bức tranh này không có hình gì, thưa ông?
Hoạ sĩ: Bức tranh đó vẽ một con bò sẽ (... ) ăn cỏ, ông ạ.
Khách: Tôi có thấy cỏ đâu?
Hoạ sĩ: Con bò đang (…) ăn hết rồi, thưa ông.
Khách: Thế con bò đâu?
Hoạ sĩ: Thưa ông, con bò không đời nào đứng ì ở đó sau khi sắp (...) ăn hết cỏ.
Câu 7:
Ca-to-rin đã đóng góp vào thành công của các chuyến bay lên Mặt Trăng như thế nào? Đánh dấu V vào những ô trống phù hợp:
Ý
ĐÚNG
SAI
a) Bà đã sử dụng toán học để tìm ra các con đường cho tàu vũ trụ quay quanh Trái Đất và hạ cánh trên Mặt Trăng.
b) Những tính toán hoàn hảo của bà đã góp phần đưa các phi hành gia lên Mặt Trăng rồi quay trở lại Trái Đất an toàn.
c) Bà đã nhiều lần cùng các phi hành gia lên Mặt
d) Trong hơn 30 năm làm việc ở NASA, bà thường đến các trường học để nói chuyện với học sinh về cách lên Mặt Trăng.
Ca-to-rin đã đóng góp vào thành công của các chuyến bay lên Mặt Trăng như thế nào? Đánh dấu V vào những ô trống phù hợp:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Bà đã sử dụng toán học để tìm ra các con đường cho tàu vũ trụ quay quanh Trái Đất và hạ cánh trên Mặt Trăng. |
|
|
b) Những tính toán hoàn hảo của bà đã góp phần đưa các phi hành gia lên Mặt Trăng rồi quay trở lại Trái Đất an toàn. |
|
|
c) Bà đã nhiều lần cùng các phi hành gia lên Mặt |
|
|
d) Trong hơn 30 năm làm việc ở NASA, bà thường đến các trường học để nói chuyện với học sinh về cách lên Mặt Trăng. |
|
|
Câu 8:
b) Các từ in đậm nói trên bổ sung ý nghĩa gì cho động từ? Đánh dấu V vào L trước ý đúng:
Thời gian diễn ra hoạt động, trạng thái.
Đặc điểm của hoạt động, trạng thái.
Mức độ của hoạt động, trạng thái.
Sự vật có hoạt động, trạng thái.
b) Các từ in đậm nói trên bổ sung ý nghĩa gì cho động từ? Đánh dấu V vào L trước ý đúng:
|
Thời gian diễn ra hoạt động, trạng thái. |
|
Đặc điểm của hoạt động, trạng thái. |
|
Mức độ của hoạt động, trạng thái. |
|
Sự vật có hoạt động, trạng thái. |
Câu 9:
Gạch dưới động từ trong đoạn kịch sau:
Em bé nhỏ nhất: (Từ phía góc phòng chạy ra) Em chào anh Tin-tin! Chào chị Mi-tin!
Tin-tin, Mi-tin: Sao cậu biết tên chúng mình?
Em bé nhỏ nhất: Bởi vì em sẽ là em của anh và chị
Mi-tin: Thế nào? Em sẽ ra đời ở nhà chị à?
Em bé nhỏ nhất: Đúng thế! Sang năm, em sẽ ra đời. Nhưng anh chị đừng có trêu chọc em nhé! Nào, hãy ôm em đi! (Tin-tin Mi-tin và em bé ôm nhau.)
Câu 10:
Bà kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào? Đánh dấu V vào những ô trống phù hợp:
Ý
ĐÚNG
SAI
a) Bà nhủ thầm: “Nhất định sẽ có ngày mình tính được cách lên Mặt Trăng, nhất định như vậy!”.
b) Bà miệt mài học toán để tính được cách lên Mặt Trăng.
c) Bà nộp đơn xin giải các bài toán cho tổ chức NASA và đã được nhận ngay.
d) Bà kiên trì nộp đơn xin giải các bài toán cho tổ chức NASA cho đến khi được nhận.
Bà kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào? Đánh dấu V vào những ô trống phù hợp:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Bà nhủ thầm: “Nhất định sẽ có ngày mình tính được cách lên Mặt Trăng, nhất định như vậy!”. |
|
|
b) Bà miệt mài học toán để tính được cách lên Mặt Trăng. |
|
|
c) Bà nộp đơn xin giải các bài toán cho tổ chức NASA và đã được nhận ngay. |
|
|
d) Bà kiên trì nộp đơn xin giải các bài toán cho tổ chức NASA cho đến khi được nhận. |
|
|
Câu 11:
Để thực hiện ước mơ hoà bình, mọi người cần làm gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý em thích:
a) Cần phản đối chiến tranh.
b) Cần căm ghét cái ác.
c) Cần yêu thương mọi người.
d) Cần tôn trọng sự khác biệt giữa các dân tộc.
Để thực hiện ước mơ hoà bình, mọi người cần làm gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý em thích:
a) Cần phản đối chiến tranh.
b) Cần căm ghét cái ác.
c) Cần yêu thương mọi người.
d) Cần tôn trọng sự khác biệt giữa các dân tộc.
Câu 12:
Viết một đoạn văn ngắn (3 – 5 câu) nói về những việc em làm hằng ngày ở nhà hoặc ở trường và niềm vui của em khi làm những việc ấy. Gạch dưới các động từ em dùng trong đoạn văn.
Viết một đoạn văn ngắn (3 – 5 câu) nói về những việc em làm hằng ngày ở nhà hoặc ở trường và niềm vui của em khi làm những việc ấy. Gạch dưới các động từ em dùng trong đoạn văn.
Câu 13:
Em có suy nghĩ gì về thông điệp của bà Ca-tơ-rin? Viết 1 – 2 câu nêu ý kiến của em:
Em có suy nghĩ gì về thông điệp của bà Ca-tơ-rin? Viết 1 – 2 câu nêu ý kiến của em:
Câu 15:
Hãy tưởng tượng cuộc sống sẽ như thế nào khi các ước mơ trong bài thơ đều trở thành hiện thực. Viết những điều em tưởng tượng vào mỗi cánh hoa còn trống.
Hãy tưởng tượng cuộc sống sẽ như thế nào khi các ước mơ trong bài thơ đều trở thành hiện thực. Viết những điều em tưởng tượng vào mỗi cánh hoa còn trống.