Câu hỏi:
23/07/2024 160
- Các vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á nên được bắt đầu giải quyết từ đâu? Vì sao?
- Các cuộc chiến tranh, xung đột trong khu vực Tây Nam Á để lại những hậu quả gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường của khu vực này?
- Các vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á nên được bắt đầu giải quyết từ đâu? Vì sao?
- Các cuộc chiến tranh, xung đột trong khu vực Tây Nam Á để lại những hậu quả gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường của khu vực này?
Trả lời:
* Các vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á nên được bắt đầu từ:
- Việc xóa bỏ tình trạng đói nghèo, tăng cường dân chủ, bình đẳng, trong phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia cũng như trong khu vực nên là những việc làm đầu tiên để loại trừ nguy cơ xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo và nạn khủng bố, tiến tới ổn định tình hình ở mỗi khu vực.
- Đồng thời, cần chấm dứt sự can thiệp của các thế lực bên ngoài.
* Hậu quả của các cuộc chiến tranh, xung đột sắc tộc trong khu vực Tây Nam Á:
- Tàn phá, kìm hãm sự phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế không ổn định.
- Phá hủy các cơ sở kinh tế, nhà cửa, cơ sở hạ tầng,... ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân, đe dọa và cướp đi tính mạng của hàng ngàn người dân vô tội.
- Gia tăng tình trạng đói nghèo ở khu vực này.
- Môi trường: tàn phá các thành phần tự nhiên (đất, rừng, địa hình, biển,...); ô nhiễm môi trường đất,không khí, nguồn nước,...do chất phóng xạ từ bom đạn.
* Các vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á nên được bắt đầu từ:
- Việc xóa bỏ tình trạng đói nghèo, tăng cường dân chủ, bình đẳng, trong phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia cũng như trong khu vực nên là những việc làm đầu tiên để loại trừ nguy cơ xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo và nạn khủng bố, tiến tới ổn định tình hình ở mỗi khu vực.
- Đồng thời, cần chấm dứt sự can thiệp của các thế lực bên ngoài.
* Hậu quả của các cuộc chiến tranh, xung đột sắc tộc trong khu vực Tây Nam Á:
- Tàn phá, kìm hãm sự phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế không ổn định.
- Phá hủy các cơ sở kinh tế, nhà cửa, cơ sở hạ tầng,... ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân, đe dọa và cướp đi tính mạng của hàng ngàn người dân vô tội.
- Gia tăng tình trạng đói nghèo ở khu vực này.
- Môi trường: tàn phá các thành phần tự nhiên (đất, rừng, địa hình, biển,...); ô nhiễm môi trường đất,không khí, nguồn nước,...do chất phóng xạ từ bom đạn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho bảng số liệu:
NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA MĨ LA TINH NĂM 2013
(Đơn vị: tỉ USD)
Quốc gia
Bra-xin
Ha-mai-ca
Mê-hi-cô
Pê-ru
Nợ nước ngoài
483,8
12,9
406,0
56,7
(Nguồn: Số liệu thống kê về Việt Nam và thế giới, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)
Dựa vào bảng số liệu vẽ biểu đồ thể hiện số nợ nước ngoài của một số quốc gia Mĩ La tinh năm 2013
Cho bảng số liệu:
NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA MĨ LA TINH NĂM 2013
(Đơn vị: tỉ USD)
Quốc gia |
Bra-xin |
Ha-mai-ca |
Mê-hi-cô |
Pê-ru |
Nợ nước ngoài |
483,8 |
12,9 |
406,0 |
56,7 |
(Nguồn: Số liệu thống kê về Việt Nam và thế giới, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)
Dựa vào bảng số liệu vẽ biểu đồ thể hiện số nợ nước ngoài của một số quốc gia Mĩ La tinh năm 2013Câu 2:
Trình bày các biểu hiện chủ yếu của toàn cầu hóa kinh tế. Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế dẫn đến những hệ quả gì?
Câu 3:
Những vấn đề dân cư - xã hội châu Phi có ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển kinh tế của châu lục này?
Những vấn đề dân cư - xã hội châu Phi có ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển kinh tế của châu lục này?