Câu hỏi:
23/07/2024 292Các từ ngữ, hình ảnh có nhiều nét chung về nghĩa: năm trống, bốn bên; đằng đẵng như niên, dằng dặc tựa miền biển xa, thăm thẳm đường lên bằng trời; thăm thẳm xa vời khôn thấu, đau đáu nào xong,... được sử dụng trong đoạn trích có tác dụng tô đậm ấn tượng gì về tình cảnh của người chinh phụ?
A. Nỗi buồn nhớ như bao trùm cả không gian, thời gian.
B. Tình cảnh lẻ loi bi thiết.
C. Nỗi buồn cô đơn triền miên, dằng dặc.
D. Niềm thương nhớ không thể tả hết bằng lời.
Trả lời:
Chọn đáp án: A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hương gượng đốt hồn đà mê mải
Gương gượng soi lệ lại châu chan
Sắt cầm gượng gảy ngón đàn,
Dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùng.
Chữ gượng được lặp lại liên tiếp ba lần trong khổ thơ trên có tác dụng gì? Câu trả lời nào sau đây là rất chung chung?
Câu 2:
Các câu thơ sau:
Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,
Ngồi rèm thưa ru thác đòi phen.
Ngoài rèm thưa thước chẳng mách tin,
Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?
Có thể được hiểu là:
Câu 3:
Bản dịch Chinh phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm được viết theo thể thơ nào?
Câu 4:
Những tư tưởng nào dưới đây được thể hiện trong tác phẩm Chinh phụ ngâm?
Câu 6:
Nhận định nào sau đây không đúng về câu thơ Hoa đèn kia với bóng người khá thương?
Câu 8:
Gà eo óc gáy sương năm trống
Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên
Khắc giờ đằng đẵng như niên
Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.
Trong khổ thơ trên, thời gian chờ đợi đối với người chinh phụ trở nên thật đáng sợ vì nó:
Câu 11:
Hai thủ pháp nghệ thuật có hiệu quả rõ nhất trong khổ thơ dẫn ở câu 10 là gì?
Câu 12:
Câu Dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùng trong khổ thơ dẫn ở câu trên cần giải thích như thế nào cho thỏa đáng?
Câu 14:
Tác phẩm Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn được viết theo thể loại nào?