Câu hỏi:
21/07/2024 115“Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền lâu ngày, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm, quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng, đi thủy thì ta cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa, lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cũng nhau vui cười.” Đoạn văn trên nhắc nhở binh sĩ về điều gì?
A. Nhắc nhở về tình cảm gắn bó như huynh đệ giữa chủ tướng và binh sĩ.
B. Khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của bề tôi đối với vua.
C. Phê phán những biểu hiện sai trái.
D. A và B đúng.
Trả lời:
Câu văn biền ngẫu nhiều ý, hai vế song hành, điệp cấu trúc câu. Cách đối xử chu đáo, hậu hĩnh, tạo mối quan hệ gắn bó khăng khít.
→ Nhắc nhở, khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của bề tôi đối với vua, tình cốt nhục như huynh đệ.
Đáp án cần chọn là: D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trần Quốc Tuấn nêu gương các trung thần nghĩa sĩ ngay trong phần đầu nhằm mục đích gì?
Câu 2:
Cách sắp xếp các luận điểm có tác dụng như thế nào trong việc thực hiện mục đích của văn bản Hịch tướng sĩ?
Câu 3:
Tác giả thể hiện giọng điệu thế nào khi bày tỏ lòng trung với chủ, với nước?
Câu 4:
Qua văn bản, Trần Quốc Tuấn đã thể hiện quan điểm như thế nào về trách nhiệm của các tướng sĩ với đất nước trong việc chống quân Mông - Nguyên xâm lược?
Câu 5:
“...chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.” Những biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoạn văn trên là gì?
Câu 7:
Hình ảnh, từ ngữ sau thể hiện thái độ gì của tác giả: “tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.”
Câu 8:
Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào để vạch trần bản chất tham lam, hống hách của giặc?
Câu 9:
Khi nói chuyện với các tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn có giọng điệu như thế nào?
Câu 10:
Những từ ngữ nào dưới đây thể hiện thái độ khinh thường, căm phẫn trước những hành động ngang nhiên của giặc?