Câu hỏi:
22/07/2024 16,763
Công trình thủy lợi Dầu Tiếng được xây dựng trên sông nào sau đây?
A. Đồng Nai.
A. Đồng Nai.
B. Sài Gòn.
B. Sài Gòn.
C. Bé.
D. La Ngà.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Công trình thủy lợi Dầu Tiếng của Đông Nam Bộ được xây dựng trên sông Sài Gòn.
Hồ Dầu Tiếng là công trình thủy lợi nhân tạo lớn nhất Đông Nam Á, có tổng diện tích gần 20.376 ha, với dung tích hồ chứa hơn 1,5 tỷ m3 nước, có hệ thống các kênh dài hơn 2.000 km, hằng năm cung cấp nước tưới cho hơn 249.000 ha đất nông nghiệp, gần 150 triệu m3 nước ngọt cho các ngành công nghiệp, sinh hoạt và khai thác nhiều tiềm năng lợi thế tài nguyên tự nhiên.
Ngoài nhiệm vụ cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt cho 5 tỉnh, thành phố gồm: Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước, Long An và Tp. Hồ Chí Minh và kết hợp phát điện (thủy điện) như hiện nay thì trên hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng – Phước Hòa (hồ Dầu Tiếng – hồ Phước Hòa) đang có rất nhiều hoạt động sản xuất, kinh doanh của các tổ chức, cá nhân như khai thác cát, điện mặt trời (công suất 600 MW), trồng rừng, nuôi trồng thủy sản, giao thông thủy... Hằng năm, hồ Dầu Tiếng còn cung cấp cho ngư dân trên ngàn tấn thủy sản, giúp hàng ngàn hộ dân có cuộc sống ổn định, phục vụ sản xuất công nghiệp, cải thiện môi trường, đảm bảo an sinh xã hội.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
Giải SGK Địa lí 12 Bài 29: Phát triển kinh tế - xã hội ở Đông Nam Bộ
Đáp án đúng là: C
Công trình thủy lợi Dầu Tiếng của Đông Nam Bộ được xây dựng trên sông Sài Gòn.
Hồ Dầu Tiếng là công trình thủy lợi nhân tạo lớn nhất Đông Nam Á, có tổng diện tích gần 20.376 ha, với dung tích hồ chứa hơn 1,5 tỷ m3 nước, có hệ thống các kênh dài hơn 2.000 km, hằng năm cung cấp nước tưới cho hơn 249.000 ha đất nông nghiệp, gần 150 triệu m3 nước ngọt cho các ngành công nghiệp, sinh hoạt và khai thác nhiều tiềm năng lợi thế tài nguyên tự nhiên.
Ngoài nhiệm vụ cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt cho 5 tỉnh, thành phố gồm: Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước, Long An và Tp. Hồ Chí Minh và kết hợp phát điện (thủy điện) như hiện nay thì trên hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng – Phước Hòa (hồ Dầu Tiếng – hồ Phước Hòa) đang có rất nhiều hoạt động sản xuất, kinh doanh của các tổ chức, cá nhân như khai thác cát, điện mặt trời (công suất 600 MW), trồng rừng, nuôi trồng thủy sản, giao thông thủy... Hằng năm, hồ Dầu Tiếng còn cung cấp cho ngư dân trên ngàn tấn thủy sản, giúp hàng ngàn hộ dân có cuộc sống ổn định, phục vụ sản xuất công nghiệp, cải thiện môi trường, đảm bảo an sinh xã hội.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
Giải SGK Địa lí 12 Bài 29: Phát triển kinh tế - xã hội ở Đông Nam Bộ