Câu hỏi:
17/07/2024 90Bài học quan trọng đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhập và phát triển hiện nay từ cuộc đàm phán và ký kết Hiệp định Giơnevơ năm 1954 là
A. đàm phán hòa bình và hợp tác đối thoại.
B. tích cực sử dụng chiến tranh và vũ lực.
C. đánh giá chính xác tình hình và phụ thuộc vào các nước lớn.
D. tranh thủ các nước lớn để đấu tranh.
Trả lời:
Phương pháp: Phân tích các phương án.
Cách giải:
A chọn vị thực hiện đàm phán và ký kết Hiệp định Giơnevơ là một giải pháp hòa bình, một giải pháp ngoại giao để kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp.
B loại vì chính sách đối ngoại của Việt Nam là hòa bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển và Việt Nam sẵn sàng là bạn với tất cả các nước.
C loại vì nếu dựa vào nước lớn thì ta không thể đảm bảo được độc lập, chủ quyền.
D loại vì sự tranh thủ ở đây chưa nêu rõ là tranh thủ sự ủng hộ của các nước hay là tranh thủ vấn đề nào. Bên cạnh đó, hiện nay xu thế chung của thế giới là đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột và hòa bình, hợp tác để cùng phát triển nên nêu về mặt đấu tranh như phương án D là chưa phù hợp.
Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Trật tự hai cực Ianta có điểm khác biệt nào sau đây so với trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai- Oasinhtơn?
Câu 4:
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) là gì?
Câu 5:
Chủ trương “vô sản hoá” của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên nhằm
Câu 6:
Sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai để lại bài học nào sau đây cho Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay?
Câu 7:
Sự kiện nào trên thế giới có ảnh hưởng lớn đến cách mạng Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới nhất?
Câu 9:
Chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950 có điểm gì khác so với chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947?
Câu 10:
Giai đoạn từ 1885 đến năm 1888, nghĩa quân Hương Khê tập trung thực hiện nhiệm vụ chủ yếu gì?
Câu 11:
Ngày 8 - 9 - 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ để thực hiện nhiệm vụ gì?
Câu 12:
Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là
Câu 13:
Năm 1957, Liên Xô đạt được thành tựu biểu nào về khoa học - kĩ thuật?
Câu 14:
Mục tiêu chung của các thế lực phản động trong và ngoài nước đối với nước ta sau Cách mạng thánh Tám là
Câu 15:
Một trong những tác động tiêu cực của cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX là gì?