Câu hỏi:
19/07/2024 101B thường bình phẩm A với dụng ý chê bai, nói xấu ở chỗ đông người. Dù A đã nhắc nhở nhưng B không từ bỏ vì cho rằng đó là quyền tự do ngôn luận của mình. A phân vân chưa biết xử lí như thế nào. Nếu là A, em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?
A. Cứ cho B nói về mình như thế nào, ở đâu cũng được.
B. Cấm B nói những điều không tốt về mình trước đám đông nữa.
C. Nói xấu lại B với bạn bè của mình và cả bạn bè của B.
D. Nói chuyện trực tiếp với B để B biết đó là hành vi vi phạm quyền tự do ngôn luận.
Trả lời:
Đáp án là D
Lời giải: Nếu là A, em nên nói chuyện trực tiếp với B để B biết đó là hành vi vi phạm quyền tự do ngôn luận.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Phương án nào sau đây không phải là quyền tự do cơ bản của công dân?
Câu 3:
Để thực hiện các quyền tự do cơ bản, công dân cần tránh việc làm nào sau đây?
Câu 7:
Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội của đất nước là nội dung của
Câu 8:
A có việc vội ra ngoài không tắt máy tính, B tự ý mở ra đọc những dòng tâm sự của A trên email. Hành vi này của B xâm phạm đến quyền
Câu 9:
Phương án nào là đúng khi thực hiện quyền tự do ngôn luận của công dân?
Câu 10:
Phương án nào sau đây không phải là quyền tự do cơ bản của công dân?
Câu 11:
Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nước thuộc quyền
Câu 12:
Ai có quyền bóc mở, thu giữ, tiêu hủy thư, điện tín của người khác?
Câu 13:
Tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu hủy thư tín của người khác là xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân?
Câu 14:
Bạn H lấy trộm mật khẩu facebook của em để đọc trộm tin nhắn trên mạng. Trường hợp này, bạn H đã vi phạm quyền nào sau đây?