Câu hỏi:
19/07/2024 128
b) Tại sao nitrogen phản ứng được với nhiều kim loại, nhưng trong vỏ Trái Đất không gặp một nitride (N3-) kim loại nào cả?
b) Tại sao nitrogen phản ứng được với nhiều kim loại, nhưng trong vỏ Trái Đất không gặp một nitride (N3-) kim loại nào cả?
Trả lời:
b) N2 phản ứng với nhiều kim loại (với Li ở nhiệt độ thường và với Ca, Mg khi nóng) tạo ra các nitride kim loại (Li3N, Ca3N2, Mg3N2,...). Khi hình thành Trái Đất, thời kì đầu rất nóng là điều kiện cho nitrogen có thể tạo với một số kim loại mạnh thành những nitride.
Nhưng ở nhiệt độ này hydrogen và oxygen cũng đã hoá hợp với nhau tạo thành nước. Khi có mặt nước, các nitride kim loại đều bị thuỷ phân thành base kiềm và ammonia. Ví dụ:
Ca3N2 + 6H2O → 2NH3 + 3Ca(OH)2
Ammonia tạo ra có thể cháy, nghĩa là bị oxygen của không khí oxi hoá cho trở lại nitrogen:
4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O
Vì các lí do trên nên vỏ Trái Đất không tồn tại các hợp chất nitride.
b) N2 phản ứng với nhiều kim loại (với Li ở nhiệt độ thường và với Ca, Mg khi nóng) tạo ra các nitride kim loại (Li3N, Ca3N2, Mg3N2,...). Khi hình thành Trái Đất, thời kì đầu rất nóng là điều kiện cho nitrogen có thể tạo với một số kim loại mạnh thành những nitride.
Nhưng ở nhiệt độ này hydrogen và oxygen cũng đã hoá hợp với nhau tạo thành nước. Khi có mặt nước, các nitride kim loại đều bị thuỷ phân thành base kiềm và ammonia. Ví dụ:
Ca3N2 + 6H2O → 2NH3 + 3Ca(OH)2
Ammonia tạo ra có thể cháy, nghĩa là bị oxygen của không khí oxi hoá cho trở lại nitrogen:
4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O
Vì các lí do trên nên vỏ Trái Đất không tồn tại các hợp chất nitride.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Một bình kín có dung tích là 0,5 L chứa 1,5 mol H2 và 0,5 mol N2 ở nhiệt độ xác định, ở trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH3 tạo thành. Tính hằng số cân bằng Kc của phản ứng xảy ra trong bình.
Một bình kín có dung tích là 0,5 L chứa 1,5 mol H2 và 0,5 mol N2 ở nhiệt độ xác định, ở trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH3 tạo thành. Tính hằng số cân bằng Kc của phản ứng xảy ra trong bình.
Câu 3:
Tại sao ở điều kiện thường (25 °C, 1 bar), nitrogen tồn tại ở dạng phân tử N2 trong khi đó phosphorus lại tồn tại ở dạng P4 mà không xảy ra trường hợp ngược lại? Biết:
- Năng lượng liên kết ba N ≡ N là 941 kJ/mol.
- Năng lượng liên kết ba P ≡ P là 490 kJ/mol.
- Năng lượng liên kết đơn N-N là 160 kJ/mol.
- Năng lượng liên kết đơn P-P là 209 kJ/mol.
Tại sao ở điều kiện thường (25 °C, 1 bar), nitrogen tồn tại ở dạng phân tử N2 trong khi đó phosphorus lại tồn tại ở dạng P4 mà không xảy ra trường hợp ngược lại? Biết:
- Năng lượng liên kết ba N ≡ N là 941 kJ/mol.
- Năng lượng liên kết ba P ≡ P là 490 kJ/mol.
- Năng lượng liên kết đơn N-N là 160 kJ/mol.
- Năng lượng liên kết đơn P-P là 209 kJ/mol.
Câu 4:
Xác định cụm từ phù hợp trong các ô từ (1) đến (7) để hoàn thành chu trình của nitrogen trong tự nhiên.
Xác định cụm từ phù hợp trong các ô từ (1) đến (7) để hoàn thành chu trình của nitrogen trong tự nhiên.
Câu 5:
a) Tại sao nitrogen là phi kim mạnh lại tồn tại được trong tự nhiên dưới dạng tự do?
a) Tại sao nitrogen là phi kim mạnh lại tồn tại được trong tự nhiên dưới dạng tự do?
Câu 9:
Viết phản ứng chứng minh nitrogen hoạt động hoá học ở nhiệt độ cao.
Viết phản ứng chứng minh nitrogen hoạt động hoá học ở nhiệt độ cao.