Câu hỏi:
20/07/2024 167
Anh/chị hãy viết bài văn nghị luận về câu ca dao:
“Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhụy vàng
Nhụy vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”
Anh/chị hãy viết bài văn nghị luận về câu ca dao:
“Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhụy vàng
Nhụy vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”
Trả lời:
1. Mở bài
Dẫn dắt, giới thiệu về bài ca dao:
“Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhụy vàng
Nhụy vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”
2. Thân bài
a. Giải thích
- Nghĩa đen: Mở đầu là câu hỏi tu từ “Trong đầm gì đẹp bằng sen” như một lời khẳng định rằng dù có nhiều loài hoa rực rỡ, nhưng không có bất cứ loài hoa nào có thể sánh được với hoa sen. Tiếp theo, vẻ đẹp của hoa sen được khắc họa qua “lá xanh, bông trắng, nhị vàng”. Cách sử dụng điệp ngữ “nhị vàng”, “bông trắng” và “lá xanh” gợi ra hình ảnh những cánh hoa sen xếp thành từng tầng từng lớp. Môi trường sống của hoa sen là ở đầm lầy, có nhiều bùn. Mà đặc tính của bùn là có mùi hôi tanh, rất khó chịu. Nhưng dù vậy, hoa sen vẫn có mùi thơm ngát dịu dàng.
- Nghĩa bóng: Hình ảnh hoa sen là biểu tượng cho vẻ đẹp phẩm chất của con người Việt Nam. Những người dân Việt Nam tuy giản dị, mộc mạc. Nhưng họ lại có phẩm chất tốt đẹp, cao quý. Sống trong hoàn cảnh khó khăn nhưng vẫn giữ được tâm hồn thanh cao.
b. Dẫn chứng
- Xưa: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm…
- Nay: Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp..
c. Liên hệ bản thân
3. Kết bài
Khẳng định lại ý nghĩa và giá trị của bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen”.
1. Mở bài
Dẫn dắt, giới thiệu về bài ca dao:
“Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhụy vàng
Nhụy vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”
2. Thân bài
a. Giải thích
- Nghĩa đen: Mở đầu là câu hỏi tu từ “Trong đầm gì đẹp bằng sen” như một lời khẳng định rằng dù có nhiều loài hoa rực rỡ, nhưng không có bất cứ loài hoa nào có thể sánh được với hoa sen. Tiếp theo, vẻ đẹp của hoa sen được khắc họa qua “lá xanh, bông trắng, nhị vàng”. Cách sử dụng điệp ngữ “nhị vàng”, “bông trắng” và “lá xanh” gợi ra hình ảnh những cánh hoa sen xếp thành từng tầng từng lớp. Môi trường sống của hoa sen là ở đầm lầy, có nhiều bùn. Mà đặc tính của bùn là có mùi hôi tanh, rất khó chịu. Nhưng dù vậy, hoa sen vẫn có mùi thơm ngát dịu dàng.
- Nghĩa bóng: Hình ảnh hoa sen là biểu tượng cho vẻ đẹp phẩm chất của con người Việt Nam. Những người dân Việt Nam tuy giản dị, mộc mạc. Nhưng họ lại có phẩm chất tốt đẹp, cao quý. Sống trong hoàn cảnh khó khăn nhưng vẫn giữ được tâm hồn thanh cao.
b. Dẫn chứng
- Xưa: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm…
- Nay: Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp..
c. Liên hệ bản thân
3. Kết bài
Khẳng định lại ý nghĩa và giá trị của bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen”.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau là gì: Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ.
Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau là gì: Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ.
Câu 2:
Nêu những nét đặc sắc của nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật trong đoạn văn trên.
Câu 3:
Chỉ ra và phân tích tác dụng của 01 biện pháp tu từ được sử dụng trong câu: Người chỉ có thể đem đến cho dì Hảo mỗi ngày một xu quà, và rất nhiều nước mắt. Và rất nhiều lời than thở.
Chỉ ra và phân tích tác dụng của 01 biện pháp tu từ được sử dụng trong câu: Người chỉ có thể đem đến cho dì Hảo mỗi ngày một xu quà, và rất nhiều nước mắt. Và rất nhiều lời than thở.
Câu 7:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đứa con chết, mà dì thì tê liệt. Mỗi ngày ngồi là một ngày không có hai hào. Người chồng muốn đó là cái lỗi của người vợ vô phúc ấy.
Nhưng mới đầu hắn chỉ nghĩ thế thôi. Là vì nhờ ít tiền dành dụm, người ta vẫn có thể đủ cả cơm lẫn rượu. Nhưng rồi rượu phải bớt đi. Đến cả cơm cũng thế. Đến lúc ấy thì hắn không nhịn được nữa. Hắn chửi bâng quơ. Hắn chửi những nhà giàu, hắn chửi số kiếp hắn, và sau cùng thì chửi vợ. Ô! Hắn chửi nhiều lắm lắm, một bữa đói rượu rồi tình cờ có một bữa rượu say. Dì Hảo chẳng nói năng gì.
Dì nghiến chặt răng để cho khỏi khóc nhưng mà dì cứ khóc. Chao ôi! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ. Dì thổ ra nước mắt. Nhưng đã vội phí nước mắt làm gì nhiều đến thế. Vì dì còn phải khóc hơn thế nhiều, khi hắn chán chửi, bỏ nhà mà đi, bỏ dì bơ vơ, đau ốm, để tìm cơm rượu. Trách làm gì hắn, cái con người bắt buộc phải tàn nhẫn ấy? Hắn phải ăn, phải uống, phải vui thú, đó là đời của hắn. Dì Hảo què liệt không còn những cái ấy để mà cho. Không, dì có trách chi con người tàn nhẫn ấy. Cũng như dì đã không trách bà tôi đã làm ngơ không cấp đỡ cho dì. Bà tôi có còn giàu như trước nữa đâu? Người đã già, đã ốm yếu, và khổ cực thay! Đã nghèo như lúc còn hăm hai. Cái cơ nghiệp người gây dựng thầy tôi buôn bán thua lỗ, chúng tôi học hành tổn phí nhiều, đã tan tác đi theo gió bốn phương. Người chỉ có thể đem đến cho dì Hảo mỗi ngày một xu quà, và rất nhiều nước mắt. Và rất nhiều lời than thở.
(Trích Dì Hảo –Tuyển tập truyện ngắn Đôi mắt, Nam Cao,
NXB VH, 2017, tr. 208)
Nhân vật trung tâm của đoạn trích là:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đứa con chết, mà dì thì tê liệt. Mỗi ngày ngồi là một ngày không có hai hào. Người chồng muốn đó là cái lỗi của người vợ vô phúc ấy.
Nhưng mới đầu hắn chỉ nghĩ thế thôi. Là vì nhờ ít tiền dành dụm, người ta vẫn có thể đủ cả cơm lẫn rượu. Nhưng rồi rượu phải bớt đi. Đến cả cơm cũng thế. Đến lúc ấy thì hắn không nhịn được nữa. Hắn chửi bâng quơ. Hắn chửi những nhà giàu, hắn chửi số kiếp hắn, và sau cùng thì chửi vợ. Ô! Hắn chửi nhiều lắm lắm, một bữa đói rượu rồi tình cờ có một bữa rượu say. Dì Hảo chẳng nói năng gì.
Dì nghiến chặt răng để cho khỏi khóc nhưng mà dì cứ khóc. Chao ôi! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ. Dì thổ ra nước mắt. Nhưng đã vội phí nước mắt làm gì nhiều đến thế. Vì dì còn phải khóc hơn thế nhiều, khi hắn chán chửi, bỏ nhà mà đi, bỏ dì bơ vơ, đau ốm, để tìm cơm rượu. Trách làm gì hắn, cái con người bắt buộc phải tàn nhẫn ấy? Hắn phải ăn, phải uống, phải vui thú, đó là đời của hắn. Dì Hảo què liệt không còn những cái ấy để mà cho. Không, dì có trách chi con người tàn nhẫn ấy. Cũng như dì đã không trách bà tôi đã làm ngơ không cấp đỡ cho dì. Bà tôi có còn giàu như trước nữa đâu? Người đã già, đã ốm yếu, và khổ cực thay! Đã nghèo như lúc còn hăm hai. Cái cơ nghiệp người gây dựng thầy tôi buôn bán thua lỗ, chúng tôi học hành tổn phí nhiều, đã tan tác đi theo gió bốn phương. Người chỉ có thể đem đến cho dì Hảo mỗi ngày một xu quà, và rất nhiều nước mắt. Và rất nhiều lời than thở.
(Trích Dì Hảo –Tuyển tập truyện ngắn Đôi mắt, Nam Cao,
NXB VH, 2017, tr. 208)
Nhân vật trung tâm của đoạn trích là:
Câu 8:
Hoàn cảnh đáng thương của dì Hảo được miêu tả qua những chi tiết nào?
Câu 10:
Hình ảnh "hắn" Hắn chửi bâng quơ. Hắn chửi những nhà giàu, hắn chửi số kiếp hắn, và sau cùng thì chửi vợ. Ô! Hắn chửi nhiều lắm lắm, một bữa đói rượu rồi tình cờ có một bữa rượu say có nét tương đồng với chi tiết kể về nhân vật nào?
Hình ảnh "hắn" Hắn chửi bâng quơ. Hắn chửi những nhà giàu, hắn chửi số kiếp hắn, và sau cùng thì chửi vợ. Ô! Hắn chửi nhiều lắm lắm, một bữa đói rượu rồi tình cờ có một bữa rượu say có nét tương đồng với chi tiết kể về nhân vật nào?