Câu hỏi:
22/07/2024 21221 là kết quả của phép tính nào dưới đây.
A. 60 – [120 – ].
B. 60 – [90 – ].
C. 25. – 89.
D. 8 + 36:3.2.
Trả lời:
Đáp án A
+) 60 – [120 – ]
= 60 – [120 – ]
= 60 – [120 – 81]
= 60 – 39
= 21. Do đó A đúng.
+) 60 – [90 – ]
= 60 – [90 – ]
= 60 – [90 – 81]
= 60 – 9
= 51.
+) 25. – 89
= 25.4 – 89
= 100 – 89
= 11.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Căn hộ nhà bác Cường diện tích 105. Ngoại trừ bếp và nhà vệ sinh diện tích 30, toàn bộ diện tích sàn còn lại được lát gỗ như sau: 18 được lát bằng gỗ loại 1 giá 350 nghìn đồng/, phần còn lại dùng bằng gỗ loại 2 có giá 170 nghìn đồng/. Công lát là 30 nghìn đồng/
Viết biểu thức tính tổng chi phí bác Cường cần trả để lát sàn căn hộ như trên. Tính giá trị của biểu thức đó.
Câu 3:
Tính giá trị của biểu thức:
a) 36 – 18:6;
b) 2. – 24:(6.2);
c) 120 + [55 – ] + .
Câu 4:
a) Lập biểu thức tính diện tích của hình chữ nhật ABCD (hình dưới).
b) Tính diện tích của hình chữ nhật đó khi a = 3cm.
Câu 8:
Tính giá trị biểu thức sau:
a) 23 + 47 – 52;
b) 24.5:3;
c) .3 + 3.7 – 18:9.
Câu 9:
Một người đi xe đạp trong 5 giờ. Trong 3 giờ đầu, người đó đi với vận tốc 14km/h; 2 giờ sau, người đó đi với vận tốc 9km/h. Tính quãng đường người đó đi được trong 5 giờ.
Câu 10:
Căn hộ nhà bác Cường diện tích 105 . Ngoại trừ bếp và nhà vệ sinh diện tích 30 , toàn bộ diện tích sàn còn lại được lát gỗ như sau: 18 được lát bằng gỗ loại 1 giá 350 nghìn đồng/ , phần còn lại dùng bằng gỗ loại 2 có giá 170 nghìn đồng/ . Công lát là 30 nghìn đồng/
Viết biểu thức tính tổng chi phí bác Cường cần trả để lát sàn căn hộ như trên. Tính giá trị của biểu thức đó.
Câu 11:
Cho phép tính 12 + 8.3. Bạn Nam thực hiện như sau:
12 + 8.3
= (12 + 8).3 (Bước 1)
= 20.3 (Bước 2)
= 60. (Bước 3)
Bạn Nam sai từ bước nào?
Câu 13:
Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) 25. – + 125.
b) 2. + 5.(2 + 3).
Câu 15:
Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức không có dấu ngoặc?