Câu hỏi:
20/07/2024 100
1. Bỏng thường do những nguyên nhân nào?
2. Mục đích và biện pháp sơ cứu bỏng là gì ?
1. Bỏng thường do những nguyên nhân nào?
2. Mục đích và biện pháp sơ cứu bỏng là gì ?
Trả lời:
Yêu cầu số 1: Một số nguyên nhân gây bỏng:
+ Bỏng nhiệt: do lửa, hơi nước, các vật nóng hoặc các chất lỏng nóng gây ra.
+ Bỏng lạnh: do tiếp xúc với những điều kiện ướt, gió hoặc lạnh.
+ Bỏng điện: do tiếp xúc với nguồn điện hoặc sét đánh.
+ Bỏng hóa chất: do tiếp xúc với các hóa chất ở nhà hoặc hóa chất công nghiệp.
Yêu cầu số 2:
- Mục đích:
+ Nhanh chóng loại trừ tác nhân gây bỏng ra khỏi cơ thể.
+ Hỗ trợ khẩn cấp những tình trạng gây ảnh hưởng tính mạng bệnh nhân
+ Hạn chế đến mức tối thiểu mức độ ô nhiễm tổn thương bỏng, băng bó vết thương, vận chuyển đến cơ sở y tế, …
- Việc sơ cứu bỏng cần được tiến hành càng sớm càng tốt, đảm bảo an toàn cho cả bệnh nhân và người tham gia cấp cứu, đảm bảo an toàn trên đường vận chuyển, ngoài ra còn phụ thuộc vào hoàn cảnh và tác nhân gây bỏng
Yêu cầu số 1: Một số nguyên nhân gây bỏng:
+ Bỏng nhiệt: do lửa, hơi nước, các vật nóng hoặc các chất lỏng nóng gây ra.
+ Bỏng lạnh: do tiếp xúc với những điều kiện ướt, gió hoặc lạnh.
+ Bỏng điện: do tiếp xúc với nguồn điện hoặc sét đánh.
+ Bỏng hóa chất: do tiếp xúc với các hóa chất ở nhà hoặc hóa chất công nghiệp.
Yêu cầu số 2:
- Mục đích:
+ Nhanh chóng loại trừ tác nhân gây bỏng ra khỏi cơ thể.
+ Hỗ trợ khẩn cấp những tình trạng gây ảnh hưởng tính mạng bệnh nhân
+ Hạn chế đến mức tối thiểu mức độ ô nhiễm tổn thương bỏng, băng bó vết thương, vận chuyển đến cơ sở y tế, …
- Việc sơ cứu bỏng cần được tiến hành càng sớm càng tốt, đảm bảo an toàn cho cả bệnh nhân và người tham gia cấp cứu, đảm bảo an toàn trên đường vận chuyển, ngoài ra còn phụ thuộc vào hoàn cảnh và tác nhân gây bỏng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi đang chơi thể thao cùng các bạn, bất chợt em thấy bạn bị đau ở cổ chân và không thể vận động được nữa. Cổ chân của bạn em đã bị làm sao? Em sẽ hành động như thế nào?
Khi đang chơi thể thao cùng các bạn, bất chợt em thấy bạn bị đau ở cổ chân và không thể vận động được nữa. Cổ chân của bạn em đã bị làm sao? Em sẽ hành động như thế nào?
Câu 2:
Trình bày trước lớp cách nhận biết, cấp cứu và đề phòng những tai nạn thường gặp: Bong gân, sai khớp, điện giật, đuối nước, ngất, rắn cắn , say nắng, say nóng.
Trình bày trước lớp cách nhận biết, cấp cứu và đề phòng những tai nạn thường gặp: Bong gân, sai khớp, điện giật, đuối nước, ngất, rắn cắn , say nắng, say nóng.
Câu 3:
Trong lúc em cùng các bạn vui đùa, không may bạn em bị va đầu vào tường gây chảy máu và khiến mọi người hoảng hốt. Để giúp đỡ bạn, em sẽ làm những gì?
Trong lúc em cùng các bạn vui đùa, không may bạn em bị va đầu vào tường gây chảy máu và khiến mọi người hoảng hốt. Để giúp đỡ bạn, em sẽ làm những gì?
Câu 4:
- Các tai nạn thông thường và sơ cứu bỏng: Từng người quan sát tranh và trình bày các biện pháp cấp cứu các tai nạn: Bong gân, sai khớp, điện giật, đuối nước, ngất, rắn cắn, say nóng, say nắng và cách sơ cứu bỏng.
- Kĩ thuật băng vết thương, cầm máu tạm thời, cố định xương gãy, hô hấp nhân tọ và chuyển thương: Từng người tự nghiên cứu lại các kĩ thuật băng vết thương, cầm máu tạm thời, cố định xương gãy, hô hấp nhân tạo và chuyển thương.
- Các tai nạn thông thường và sơ cứu bỏng: Từng người quan sát tranh và trình bày các biện pháp cấp cứu các tai nạn: Bong gân, sai khớp, điện giật, đuối nước, ngất, rắn cắn, say nóng, say nắng và cách sơ cứu bỏng.
- Kĩ thuật băng vết thương, cầm máu tạm thời, cố định xương gãy, hô hấp nhân tọ và chuyển thương: Từng người tự nghiên cứu lại các kĩ thuật băng vết thương, cầm máu tạm thời, cố định xương gãy, hô hấp nhân tạo và chuyển thương.
Câu 5:
1. Nếu không tiến hành cầm máu khẩn trương thì sẽ xảy ra những điều gì?
2. Em hãy tìm hiểu và trình bày nguyên tắc đặt garo.
1. Nếu không tiến hành cầm máu khẩn trương thì sẽ xảy ra những điều gì?
2. Em hãy tìm hiểu và trình bày nguyên tắc đặt garo.
Câu 6:
Từ hai kiểu băng trên, em hãy áp dụng vào băng cụ thể một số vị trí.
Từ hai kiểu băng trên, em hãy áp dụng vào băng cụ thể một số vị trí.
Câu 7:
1. Những nguyên nhân nào gây ra ngạt thở?
2. Làm thế nào để biết một người bị ngạt thở và cách xử lí?
1. Những nguyên nhân nào gây ra ngạt thở?
2. Làm thế nào để biết một người bị ngạt thở và cách xử lí?
Câu 8:
Trong 1 lần đi tập thể dục buổi chiều, khi ngang qua hồ nước em thấy có người bị đuối nước đang vùng vẫy dưới hồ. Khi đó em sẽ hành động như thế nào?
Trong 1 lần đi tập thể dục buổi chiều, khi ngang qua hồ nước em thấy có người bị đuối nước đang vùng vẫy dưới hồ. Khi đó em sẽ hành động như thế nào?
Câu 9:
1. Mục đích và yêu cầu chuyển thương là gì?
2. Kỹ thuật thực hiện các phương pháp chuyển thương nêu trên như thế nào?
1. Mục đích và yêu cầu chuyển thương là gì?
2. Kỹ thuật thực hiện các phương pháp chuyển thương nêu trên như thế nào?
Câu 10:
- Các tai nạn thông thường và sơ cứu bỏng: Ba người một nhóm, thay nhau trình bày nội dung như luyện tập cá nhân và có bổ sung, nhận xét, góp ý cho nhau.
Kĩ thuật bằng vết thương, cầm máu tạm thời, cố định xương gãy, hô hấp nhân tạo và chuyên thương Ba người một nhóm, một người giả là nạn nhân, một người cấp cứu, người còn lại kiến tập. Luân phiên thay nhau thực hiện các kĩ thuật bằng vết thương, cầm máu tạm thời, cố định xương gãy, hô hấp nhân tạo và chuyên thương. Quá trình thực hiện từng người theo dõi, góp ý cho nhau để nắm chắc, thuần thục các kĩ thuật cấp cứu và chuyển thương.
- Các tai nạn thông thường và sơ cứu bỏng: Ba người một nhóm, thay nhau trình bày nội dung như luyện tập cá nhân và có bổ sung, nhận xét, góp ý cho nhau.
Kĩ thuật bằng vết thương, cầm máu tạm thời, cố định xương gãy, hô hấp nhân tạo và chuyên thương Ba người một nhóm, một người giả là nạn nhân, một người cấp cứu, người còn lại kiến tập. Luân phiên thay nhau thực hiện các kĩ thuật bằng vết thương, cầm máu tạm thời, cố định xương gãy, hô hấp nhân tạo và chuyên thương. Quá trình thực hiện từng người theo dõi, góp ý cho nhau để nắm chắc, thuần thục các kĩ thuật cấp cứu và chuyển thương.
Câu 11:
1. Nêu mục đích và nguyên tắc cố định tạm thời gãy xương
2. Có thể sử dụng những loại nẹp nào để cố định gãy xương ?
1. Nêu mục đích và nguyên tắc cố định tạm thời gãy xương
2. Có thể sử dụng những loại nẹp nào để cố định gãy xương ?