Ba tỉnh miền Tây Nam Kì đã rơi vào tay Pháp như thế nào

Với giải câu hỏi trang 114 sgk Lịch sử lớp 11 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Lịch sử 11. Mời các bạn đón xem:

1 868 lượt xem


Giải Lịch sử 11 Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

Câu hỏi trang 114 SGK Lịch sử 11: Ba tỉnh miền Tây Nam Kì đã rơi vào tay Pháp như thế nào?

Lời giải:

Ba tỉnh miền Tây Nam Kì đã rơi vào tay Pháp như thế nào (ảnh 1)

- Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình Huế, ngày 20/6/ 1867,  Pháp ép Phan Thanh Giản nộp thành Vĩnh Long không điều kiện; chúng còn khuyên ông viết thư cho quan quân hai tỉnh An Giang và Hà tiên hạ vũ khí nộp thành.

- Từ ngày 20 đến 24/6/1867, Pháp chiếm Vĩnh Long , An Giang và Hà Tiên không tốn một viên đạn.

Xem thêm lời giải bài tập Lịch sử lớp 11 hay, chi tiết khác:

A. Câu hỏi giữa bài:

Câu hỏi trang 107 Lịch sử 11: Nêu tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX, trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp...

Câu hỏi trang 108 Lịch sử 11: Những hành động nào chứng tỏ thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam...

Câu hỏi trang 109 Lịch sử 11: Tại sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên...

Câu hỏi trang 109 Lịch sử 11: Em có nhận xét gì về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta vào năm 1858...

Câu hỏi trang 110 Lịch sử 11: Âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công Gia Định là gì...

Câu hỏi trang 111 Lịch sử 11: Hiệp ước Nhâm Tuất giữa Pháp và triều đình Huế (5/6/1862)...

Câu hỏi trang 111 Lịch sử 11: Nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất...

Câu hỏi trang 113 Lịch sử 11: Em có suy nghĩ gì về hành động của Trương Định sau Hiệp ước 1862...

Câu hỏi trang 115 Lịch sử 11: Nêu những đặc điểm của cuộc kháng chiến chống Pháp...

B. Câu hỏi cuối bài:

Câu 1 trang 115 Lịch sử 11: Quan sát lược đồ (hình 52), xác định địa bàn hoạt động của nghĩa quân Trương Định...

Câu 2 trang 115 Lịch sử 11: Thông qua bài học, hãy nêu nhận xét về tinh thần chống Pháp...

1 868 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: