Âm nhạc lớp 3 Kết nối tri thức Thường thức âm nhạc: Dàn trống dân tộc trang 10

Với lời giải bài tập Âm nhạc lớp 3 Thường thức âm nhạc: Dàn trống dân tộc trang 10 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi và làm bài tập Âm nhạc lớp 3.

1 1,673 18/10/2022


Giải Âm nhạc lớp 3 Thường thức âm nhạc: Dàn trống dân tộc trang 10

1. Giới thiệu về dàn trống dân tộc

- Hòa tấu dàn trống dân tộc là một trong những hình thức biểu diễn độc đáo của Âm nhạc cổ truyền Việt Nam bởi có sự kết hợp của trông cái và các trống con cùng hòa tấu.

- Mặt trống làm bằng da, tang trống làm bằng gỗ. Khi chơi, người ta dùng dùi để gõ vào mặt trống hoặc tang trống tạo nên những âm thanh có độ vang xa.

 Âm nhạc lớp 3 Kết nối tri thức Thường thức âm nhạc: Dàn trống dân tộc trang 10 (ảnh 1)

Âm nhạc lớp 3 Kết nối tri thức Thường thức âm nhạc: Dàn trống dân tộc trang 10 (ảnh 1)

- Tùy từng tiết mục biểu diễn, nhịp điệu của dàn trống khi dồn dập, khi thôi thúc tạo nên những âm thanh nghe giòn giã và sôi động.

- Ngày nay, trong một số lễ hội hay các chương trình biểu diễn nghệ thuật, dàn trống còn được kết hợp với các nhạc cụ khác tạo nên các tiết mục đa dạng, phong phú, hấp dẫn, lôi cuốn người nghe.

2. Nghe bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!

Âm nhạc lớp 3 Kết nối tri thức Thường thức âm nhạc: Dàn trống dân tộc trang 10 (ảnh 1)

Câu hỏi – yêu cầu

Âm nhạc lớp 3 trang 11 Câu hỏi: Nêu cảm nhận của em về âm thanh của dàn trống dân tộc sau khi nghe bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! 

Trả lời:

Dàn trống dân tộc trong bài hát được đánh lên rất đều theo giai điệu và mang không khí vui vẻ, tự hào.

Xem thêm các bài giải Sách giáo khoa Âm nhạc lớp 3 hay, chi tiết khác:

Vận dụng – Sáng tạo trang 12

Khởi động trang 13

Hát: Quốc ca Việt Nam trang 14

Nghe nhạc: Ca ngợi Tổ quốc trang 16

Nhạc cụ: Ma-ra-cát (Maracas) trang 17

1 1,673 18/10/2022


Xem thêm các chương trình khác: