Chương IV: Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân
Số hiệu: | 52/2017/TT-BTC | Loại văn bản: | Thông tư |
Nơi ban hành: | Bộ Tài chính | Người ký: | Vũ Thị Mai |
Ngày ban hành: | 19/05/2017 | Ngày hiệu lực: | 10/07/2017 |
Ngày công báo: | 07/06/2017 | Số công báo: | Từ số 421 đến số 422 |
Lĩnh vực: | Xuất nhập khẩu | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
04 trường hợp mang vàng phải khai Tờ khai Hải quan khi XC, NC
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 52/2017/TT-BTC sửa đổi, bổ sung Thông tư 120/2015/TT-BTC quy định mẫu, chế độ in, phát hành, quản lý và sử dụng tờ khai hải quan dùng cho người xuất cảnh (XC), nhập cảnh (NC).
Theo đó, các đối tượng XC, NC phải khai Tờ khai Hải quan khi mang theo vàng, cụ thể như sau:
1. Người XC, NC bằng hộ chiếu mang theo vàng trang sức, mỹ nghệ có tổng khối lượng từ 300 gam trở lên.
2. Người XC, NC bằng giấy thông hành biên giới, giấy thông hành NXC, chứng minh thư biên giới đeo trên người vàng trang sức, mỹ nghệ phục vụ nhu cầu trang sức có tổng khối lượng từ 300 gam trở lên, như:
- Nhẫn, dây, vòng, hoa tai, kim cài; và
- Các loại trang sức khác.
3. Người nước ngoài được phép định cư ở Việt Nam khi NC mang theo vàng nguyên liệu, vàng miếng, vàng trang sức, mỹ nghệ có tổng khối lượng từ 300 gam trở lên.
4. Người Việt Nam được phép định cư ở nước ngoài khi XC mang theo vàng nguyên liệu, vàng miếng, vàng trang sức, mỹ nghệ có tổng khối lượng vàng từ 300 gam trở lên.
Thông tư 52/2017/TT-BTC có hiệu lực từ ngày 10/7/2017.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Phân loại theo lực lượng, trong Công an nhân dân có:
a) Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ An ninh nhân dân;
b) Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Cảnh sát nhân dân.
2. Phân loại theo tính chất hoạt động, trong Công an nhân dân có:
a) Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ;
b) Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật;
c) Hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn.
1. Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ:
a) Hạ sĩ quan có ba bậc:
Hạ sĩ;
Trung sĩ;
Thượng sĩ.
b) Sĩ quan cấp uý có bốn bậc:
Thiếu uý;
Trung uý;
Thượng uý;
Đại uý.
c) Sĩ quan cấp tá có bốn bậc:
Thiếu tá;
Trung tá;
Thượng tá;
Đại tá.
d) Sĩ quan cấp tướng có bốn bậc:
Thiếu tướng;
Trung tướng;
Thượng tướng;
Đại tướng.
2. Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật:
a) Hạ sĩ quan có ba bậc:
Hạ sĩ;
Trung sĩ;
Thượng sĩ.
b) Sĩ quan cấp uý có bốn bậc:
Thiếu uý;
Trung uý;
Thượng uý;
Đại uý.
c) Sĩ quan cấp tá có ba bậc:
Thiếu tá;
Trung tá;
Thượng tá.
3. Hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn:
a) Chiến sĩ có hai bậc:
Binh nhì;
Binh nhất.
b) Hạ sĩ quan có ba bậc:
Hạ sĩ;
Trung sĩ;
Thượng sĩ.
1. Đối tượng xét phong cấp bậc hàm:
a) Sinh viên tốt nghiệp đại học tại các trường của Công an nhân dân được phong cấp bậc hàm Thiếu uý; học sinh tốt nghiệp trung cấp tại các trường của Công an nhân dân được phong cấp bậc hàm Trung sĩ;
b) Cán bộ, công chức hoặc người tốt nghiệp các học viện, trường đại học, trường cao đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề được tuyển dụng vào Công an nhân dân thì căn cứ vào trình độ được đào tạo và nhiệm vụ được giao sẽ được phong cấp bậc hàm tương ứng;
c) Công dân phục vụ có thời hạn trong Công an nhân dân được phong cấp bậc hàm Binh nhì, Binh nhất, Hạ sĩ, Trung sĩ, Thượng sĩ.
2. Điều kiện xét thăng cấp bậc hàm:
Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân được thăng cấp bậc hàm khi cấp bậc hàm hiện tại thấp hơn cấp bậc hàm cao nhất quy định đối với chức vụ đang đảm nhiệm, đủ tiêu chuẩn về chính trị, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định và đủ thời hạn xét thăng cấp bậc hàm quy định tại khoản 3 Điều này.
3. Thời hạn xét thăng cấp bậc hàm:
a) Hạ sĩ quan, sĩ quan nghiệp vụ:
Hạ sĩ lên Trung sĩ : 1 năm;
Trung sĩ lên Thượng sĩ : 1 năm;
Thượng sĩ lên Thiếu uý : 2 năm;
Thiếu uý lên Trung uý : 2 năm;
Trung uý lên Thượng uý : 3 năm;
Thượng uý lên Đại uý : 3 năm;
Đại uý lên Thiếu tá : 4 năm;
Thiếu tá lên Trung tá : 4 năm;
Trung tá lên Thượng tá : 4 năm;
Thượng tá lên Đại tá : 4 năm;
Thăng hàm cấp tướng không quy định thời hạn;
b) Thời hạn xét thăng cấp bậc hàm sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật; hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn trong Công an nhân dân do Chính phủ quy định;
c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân lập thành tích đặc biệt xuất sắc trong đấu tranh phòng, chống tội phạm và hoạt động nghiệp vụ thì có thể được xét thăng cấp bậc hàm vượt bậc; lập thành tích đặc biệt xuất sắc trong công tác, nghiên cứu khoa học, học tập thì có thể được xét thăng cấp bậc hàm trước thời hạn;
d) Thời gian sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ học tập tại trường được tính vào thời hạn xét thăng cấp bậc hàm; đối với sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ bị giáng cấp bậc hàm, sau một năm kể từ ngày bị giáng cấp bậc hàm, nếu tiến bộ thì được xét thăng cấp bậc hàm.
1. Hệ thống chức vụ cơ bản trong Công an nhân dân gồm có:
a) Tiểu đội trưởng;
b) Trung đội trưởng;
c) Đại đội trưởng;
d) Tiểu đoàn trưởng, Trưởng Công an phường, thị trấn, Đội trưởng;
đ) Trung đoàn trưởng, Trưởng Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Trưởng phòng;
e) Giám đốc Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
g) Tư lệnh, Cục trưởng, Vụ trưởng;
h) Tổng cục trưởng;
i) Bộ trưởng.
2. Chức vụ tương đương với chức vụ quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g và h khoản 1 Điều này và chức vụ, chức danh khác trong Công an nhân dân do pháp luật quy định.
1. Cấp bậc hàm của sĩ quan đảm nhiệm chức vụ cơ bản trong Công an nhân dân được quy định như sau:
a) Tiểu đội trưởng: Thiếu uý, Trung uý, Thượng uý;
b) Trung đội trưởng: Trung uý, Thượng uý, Đại uý;
c) Đại đội trưởng: Thượng uý, Đại uý, Thiếu tá;
d) Tiểu đoàn trưởng, Trưởng Công an phường, thị trấn, Đội trưởng: Thiếu tá, Trung tá;
đ) Trung đoàn trưởng, Trưởng Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Trưởng phòng: Trung tá, Thượng tá;
e) Giám đốc Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Cục trưởng, Vụ trưởng: Thượng tá, Đại tá;
g) Giám đốc Công an thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Tư lệnh cảnh vệ: Đại tá, Thiếu tướng;
h) Tổng cục trưởng: Thiếu tướng, Trung tướng;
i) Bộ trưởng: Thượng tướng, Đại tướng.
2. Sĩ quan giữ chức vụ cơ bản ở đơn vị được giao nhiệm vụ quan trọng, đặc biệt hoặc địa bàn có vị trí trọng yếu về an ninh, trật tự thì cấp bậc hàm cao nhất có thể cao hơn một bậc so với cấp bậc hàm cao nhất của chức vụ tương ứng quy định tại các điểm a, b, c, d, đ và e khoản 1 Điều này.
3. Cấp bậc hàm của sĩ quan giữ chức vụ tương đương với chức vụ quy định tại khoản 1 Điều này và các chức vụ còn lại do pháp luật quy định.
1. Chủ tịch nước phong, thăng cấp bậc hàm Thượng tướng, Đại tướng. Thủ tướng Chính phủ phong, thăng cấp bậc hàm Thiếu tướng, Trung tướng và bổ nhiệm các chức vụ Thứ trưởng, Tổng cục trưởng thuộc Bộ Công an.
Bộ trưởng Bộ Công an phong, thăng cấp bậc hàm cấp tá, bổ nhiệm các chức vụ Phó Tổng cục trưởng, Tư lệnh, Cục trưởng, Vụ trưởng, Phó Tư lệnh, Phó Cục trưởng, Phó Vụ trưởng thuộc Bộ Công an và các chức vụ, chức danh tương đương, Giám đốc, Phó Giám đốc Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và quy định việc phong, thăng các cấp bậc hàm, bổ nhiệm các chức vụ, chức danh còn lại trong Công an nhân dân.
2. Người có thẩm quyền phong, thăng cấp bậc hàm nào thì có quyền tước, giáng cấp bậc hàm ấy; mỗi lần chỉ được thăng, giáng một cấp bậc hàm, trừ trường hợp đặc biệt mới xét thăng, giáng nhiều cấp bậc hàm. Người có thẩm quyền bổ nhiệm chức vụ nào thì có thẩm quyền miễn nhiệm, cách chức, giáng chức đối với chức vụ ấy.
1. Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân phục tùng sự điều động của cấp có thẩm quyền.
2. Người có thẩm quyền bổ nhiệm chức vụ nào thì có quyền điều động chức vụ đó.
1. Căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, sĩ quan Công an nhân dân được biệt phái đến công tác tại cơ quan, tổ chức ngoài Công an nhân dân theo quy định của cấp có thẩm quyền.
2. Sĩ quan Công an nhân dân biệt phái được hưởng chế độ, chính sách theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
3. Cơ quan, tổ chức nơi sĩ quan Công an nhân dân được biệt phái đến có trách nhiệm giữ bí mật và bảo đảm điều kiện làm việc, sinh hoạt cho sĩ quan đó theo quy định của pháp luật.
1. Hạn tuổi phục vụ cao nhất của sĩ quan Công an nhân dân được quy định như sau:
Cấp uý: 50;
Thiếu tá, Trung tá: nam 55, nữ 53;
Thượng tá: nam 58, nữ 55;
Đại tá, cấp tướng: nam 60, nữ 55.
2. Trong trường hợp đơn vị Công an nhân dân có nhu cầu, sĩ quan có đủ phẩm chất, giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, sức khoẻ tốt và tự nguyện thì có thể được kéo dài tuổi phục vụ quy định tại khoản 1 Điều này không quá 5 năm. Thời hạn kéo dài tuổi phục vụ cụ thể do Chính phủ quy định.
3. Sĩ quan Công an nhân dân có đủ điều kiện bảo hiểm xã hội của Nhà nước thì được nghỉ hưu; trường hợp có thời gian công tác trong Công an nhân dân đối với nam đủ 25 năm, nữ đủ 20 năm, nếu sức khoẻ yếu, năng lực hạn chế, do yêu cầu công tác hoặc tự nguyện xin nghỉ thì được nghỉ hưu trước hạn tuổi quy định tại khoản 1 Điều này.
1. Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc và nhân dân.
2. Nghiêm chỉnh chấp hành đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, điều lệnh Công an nhân dân, chỉ thị, mệnh lệnh của cấp trên.
3. Trung thực, dũng cảm, cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu, hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.
4. Tôn trọng và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân; tận tuỵ phục vụ nhân dân, kính trọng, lễ phép đối với nhân dân.
5. Thường xuyên học tập nâng cao trình độ chính trị, pháp luật, khoa học - kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ; rèn luyện phẩm chất cách mạng, ý thức tổ chức kỷ luật và thể lực.
6. Chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về những mệnh lệnh của mình, về việc chấp hành mệnh lệnh của cấp trên và việc thực hiện nhiệm vụ của cấp dưới thuộc quyền. Khi nhận mệnh lệnh của người chỉ huy, nếu có căn cứ cho là mệnh lệnh đó trái pháp luật thì phải báo cáo ngay với người ra mệnh lệnh; trong trường hợp vẫn phải chấp hành mệnh lệnh thì báo cáo kịp thời lên cấp trên trực tiếp của người ra mệnh lệnh và không phải chịu trách nhiệm về hậu quả của việc thi hành mệnh lệnh đó.
1. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
2. Những việc trái với pháp luật, điều lệnh Công an nhân dân và những việc mà pháp luật quy định cán bộ, công chức không được làm.
PEOPLE'S PUBLIC SECURITY OFFICERS, NON-COMMISSIONED OFFICERS AND SOLDIERS
Article 20.- Classification of People's Public Security officers, non-commissioned officers and soldiers
1. According to classification by forces, the People's Public Security Forces have:
a/ People's Security officers, non-commissioned officers and soldiers;
b/ People's Police officers, non-commissioned officers and soldiers.
2. According to classification by operation characteristics, the People's Public Security Forces have:
a/ Professional officers and non-commissioned officers;
b/ Technical officers and non-commissioned officers;
c/ Term non-commissioned officers and soldiers.
Article 21.- The system of ranks of People's Public Security officers, non-commissioned officers and soldiers
1. Professional officers and non-commissioned officers:
a/ For non-commissioned officers, there are three ranks:
- Corporal;
- Sergeant;
- Warrant officer.
b/ For company officers, there are four ranks:
- Second lieutenant;
- Lieutenant;
- Senior lieutenant;
- Captain;
c/ For field officers, there are four ranks:
- Major;
- Lieutenant colonel;
- Senior lieutenant colonel;
- Colonel.
d/ For generals, there are four ranks:
- Major general;
- Lieutenant general;
- Senior lieutenant general;
- General.
2. Technical officers and non-commissioned officers:
a/ For non-commissioned officers, there are three ranks:
- Corporal;
- Sergeant;
- Warrant officer.
b/ For company officers, there are four ranks:
- Second lieutenant;
- Lieutenant;
- Senior lieutenant;
- Captain;
c/ For field officers, there are three ranks:
- Major;
- Lieutenant colonel;
- Senior lieutenant colonel.
3. Term non-commissioned officers and soldiers:
a/ For soldiers, there are two ranks:
- Private;
- First-class private.
b/ For non-commissioned officers, there are three ranks:
- Corporal;
- Sergeant;
- Warrant officer.
Article 22.- Eligible subjects, conditions and duration for consideration of appointment and promotion to the rank of People's Public Security officers, non-commissioned officers or soldiers
1. Subjects eligible for rank appointment:
a/ Graduates from universities of the People's Public Security Forces shall be appointed to the rank of second lieutenant; graduates from intermediate schools of the People's Public Security Forces shall be appointed to the rank of sergeant;
b/ Cadres, public servants and graduates from academies, universities, colleges, professional and vocational intermediate schools who are recruited to serve in the People's Public Security Forces shall, depending on their trained professional level and assigned tasks, be appointed to corresponding ranks;
c/ Citizens who serve for a given term in the People's Public Security Forces shall be appointed to the rank of private, first-class private, corporal, sergeant or warrant officer.
2. Conditions for rank promotion consideration:
Officers, non-commissioned officers and soldiers of the People's Public Security Forces shall be promoted in ranks when their current ranks are lower than the highest ranks set for their incumbent positions and they fully meet the set criteria on political quality and professional qualifications, and the condition on duration for rank promotion consideration defined in Clause 3 of this Article.
3. Durations for rank promotion consideration:
a/ For professional officers and non-commissioned officers:
From corporal to sergeant: one year;
From sergeant to warrant officer: one year;
From warrant officer to second lieutenant: two years;
From second lieutenant to lieutenant: two years;
From lieutenant to senior lieutenant: three years;
From senior lieutenant to captain: three years;
From captain to major: four years;
From major to lieutenant colonel: four years;
From lieutenant colonel to senior lieutenant colonel: four years;
From senior lieutenant colonel to colonel: four years;
For general rank promotion, no duration is set;
b/ The duration for consideration of rank promotion for technical officers and non-commissioned officers; non-commissioned officers and soldiers serving for a given term in the People's Public Security Forces shall be set by the Government;
c/ People's Public Security officers, non-commissioned officers and soldiers, who record particularly outstanding achievements in crime prevention and fighting and professional activities, may be considered for a skip in ranks; if they record particularly outstanding achievements in work, scientific research or study, they may be considered for ahead-of-time rank promotion.
d/ The duration when officers, non-commissioned officers and soldiers study at universities or schools shall be calculated into duration for rank promotion consideration; demoted officers, non-commissioned officers and soldiers who, within one year after the date of demotion, make progress shall be considered for rank promotion.
Article 23.- The system of basic positions in the People's Public Security Forces
1. The system of basic positions in the People's Public Security Forces consists of:
a/ Squad leader;
b/ Platoon leader;
c/ Company commander;
d/ Battalion commander; head of public security office of ward or township; team leader;
e/ Regiment commander; head of public security office of rural district, urban district, provincial town or provincial city; head of section;
f/ Director of public security department of province or centrally-run city;
g/ Commander, department director;
h/ General department director;
i/ The Minister.
2. Positions equivalent to those specified at Points a, b, c, d, e, f, g and h, Clause 1 of this Article, and other positions and titles in the People's Public Security Forces shall be provided for by law.
Article 24.- The system of ranks of People's Public Security officers
1. Ranks of officers holding basic positions in the People's Public Security Forces are specified as follows:
a/ Squad leader: Second lieutenant, lieutenant or senior lieutenant;
b/ Platoon leader: Lieutenant, senior lieutenant or captain;
c/ Company commander: Senior lieutenant, captain or major;
d/ Battalion commander; head of public security office of ward or township; team leader: Major, lieutenant colonel;
e/ Regiment commander; head of public security office of rural district, urban district, provincial town or provincial city; head of section: Lieutenant colonel, senior lieutenant colonel;
f/ Director of public security department of province or centrally-run city; department director: Senior lieutenant colonel, colonel;
g/ Director of the Public Security Department of Hanoi city or Ho Chi Minh city; the commander of the security guard command: Colonel, major general;
h/ General department director: Major general, lieutenant general;
i/ The Minister: Senior lieutenant general, general.
2. For officers who hold basic positions in units assigned important or special tasks or in geographical areas of strategic position for security or order, the highest rank may be one rank higher than the highest rank of the corresponding positions specified at Points a, b, c, d, e and f, Clause 1 of this Article.
3. Ranks of officers holding positions equivalent to those specified in Clause 1 of this Article and other positions shall be provided for by law.
Article 25.- Competence to appoint, promote, to demote or strip ranks of officers, non-commissioned officers and soldiers; to appoint, dismiss, relieve from office position holders in the People's Public Security Forces or demote them to lower positions
1. The State President shall appoint or promote officers to ranks of senior lieutenant general and general. The Prime Minister shall confer or promote officers to ranks of major general and lieutenant general, and appoint holders of positions of vice minister or director of general department under the Public Security Ministry.
The Public Security Minister shall appoint or promote officers to ranks of field officers, appoint holders of positions of deputy-general director of general department, commander, department director, deputy commander, deputy director of department under the Public Security Ministry and equivalent positions and titles, director and deputy director of provincial/municipal public security department, and stipulate the rank appointment and promotion and appointment of other positions and titles in the People's Public Security Forces.
2. Persons competent to appoint or promote officers to certain ranks shall have the right to strip them of or demote them from such ranks; each time of promotion or demotion shall involve only one higher or lower rank, except for special cases where the promotion or demotion involving several higher or lower ranks is considered. Persons competent to appoint holders of certain positions shall have the right to dismiss, relieve from office or demote such position holders to lower positions.
Article 26.- Transfer of People's Public Security officers, non-commissioned officers and soldiers
1. People's Public Security officers, non-commissioned officers and soldiers must obey transfer orders of competent authorities.
2. Persons competent to appoint holders of certain positions shall have the right to transfer such position holders.
Article 27.- Seconding of People's Public Security officers
1. On the basis of requirements and tasks of protecting national security and maintaining social order and safety, People's Public Security officers may be seconded to work in agencies or organizations outside the People's Public Security Forces according to the regulations of competent authorities.
2. Seconded People's Public Security officers shall enjoy the regimes and policies according to the provisions of this Law and other relevant provisions of law.
3. Agencies and organizations where People's Public Security officers are seconded shall have to keep secret such seconding and ensure working and living conditions for such officers according to the provisions of law.
Article 28.- Service age limits of People's Public Security officers
1. The service age limits of People's Public Security officers are specified as follows:
For company officers: 50 years;
For major and lieutenant colonel: 55 years for male and 53 years for female;
For senior lieutenant colonel: 58 years for male and 55 years for female;
For colonel and general rank: 60 years for male and 55 years for female.
2. Where People's Public Security units have demands and concerned officers have all qualities, are professionally qualified and fit and volunteer for longer service, the service ages specified in Clause 1 of this Article may be prolonged for no more than 5 years. Specific service age prolongations shall be specified by the Government.
3. People's Public Security officers who fully meet the conditions for social insurance set by the State shall be entitled to retirement. For those who have served in the People's Public Security Forces for full 25 years for male, or full 20 years for female and are neither physically fit nor professionally capable for the job, or apply for retirement, they shall be allowed to retire before reaching the ages specified in Clause 1 of this Article.
Article 29.- Obligations and responsibilities of People's Public Security officers, non-commissioned officers and soldiers
1. To be absolutely loyal to the Fatherland and the people.
2. To strictly observe the Party's guidelines and policies, the State's laws, the People's Public Security Forces' statute, superiors' directives and commands.
3. To be honest, brave, alert, ready for combat and accomplishment of all assigned tasks;
4. To respect and protect legitimate rights and interests of agencies, organizations and individuals; to dedicatedly serve the people, and be respectful and polite to the people.
5. To constantly study to improve their political quality, law knowledge and scientific-technical and professional level; to temper their revolutionary quality and sense of disciplinary organization and train their physical strength.
6. To be held responsible before law and their superiors for their commands, the obedience to their superiors' commands and the performance of tasks by their subordinates. When receiving commands from their commanders, if they have grounds to believe that such commands are unlawful, they shall have to promptly report such to the command givers. Where they still have to obey such commands, they shall report such on time to immediate superiors of the command givers and shall not be responsible for consequences of the obedience to such commands.
Article 30.- Things which must not be done by People's Public Security officers, non-commissioned officers and soldiers
1. Taking advantage of their positions and vested powers to infringe upon interests of the State, rights and legitimate interests of agencies, organizations and individuals.
2. Acting against the law and the statute of the People's Public Security Forces, and doing things which, according to law, must not be done by cadres and public servants.