Chương IV Luật Viên chức 2010: Quản lý viên chức
Số hiệu: | 13/2017/TT-NHNN | Loại văn bản: | Thông tư |
Nơi ban hành: | Ngân hàng Nhà nước | Người ký: | Nguyễn Đồng Tiến |
Ngày ban hành: | 29/09/2017 | Ngày hiệu lực: | 15/11/2017 |
Ngày công báo: | 15/10/2017 | Số công báo: | Từ số 771 đến số 772 |
Lĩnh vực: | Tiền tệ - Ngân hàng | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
01/04/2023 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Quy định mới về hoạt động bảo lãnh ngân hàng
Ngân hàng nhà nước vừa ban hành Thông tư 13/2017/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung Thông tư 07/2015/TT-NHNN về họat động bảo lãnh ngân hàng.
Theo đó, quy định ngân hàng sẽ không thực hiện bảo lãnh thanh toán trái phiếu đối với doanh nghiệp phát hành với mục đích cơ cấu lại nợ và trái phiếu phát hành bởi công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng khác.
Đồng thời, quy định chi tiết về việc xác định số dư bảo lãnh đối với chủ đầu tư (CĐT) khi các ngân hàng thương mại bảo lãnh trong bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai như sau:
- Số dư bảo lãnh là tổng số tiền CĐT đã nhận ứng trước của các bên mua theo tiến độ đã thỏa thuận trước khi nhà ở được bàn giao và giảm dần khi nghĩa vụ bảo lãnh đối với bên mua chấm dứt.
- Ngân hàng thương mại và CĐT thỏa thuận về thời gian thông báo số tiền đã nhận ứng trước của các bên mua nhưng tối thiểu phải thông báo một lần vào ngày cuối cùng hàng tháng để làm cơ sở xác định số dư bảo lãnh.
Thông tư 13/2017/TT-NHNN có hiệu lực từ ngày 15/11/2017.
Văn bản tiếng việt
1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về viên chức.
2. Bộ Nội vụ chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện việc quản lý nhà nước về viên chức và có các nhiệm vụ, quyền hạn sau:
a) Xây dựng và ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật về viên chức;
b) Chủ trì phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng, phát triển đội ngũ viên chức trình cấp có thẩm quyền quyết định;
c) Chủ trì phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ trong việc ban hành hệ thống danh mục, tiêu chuẩn và mã số chức danh nghề nghiệp;
d) Quản lý công tác thống kê về viên chức; hướng dẫn việc lập, quản lý hồ sơ viên chức; phát triển và vận hành cơ sở dữ liệu quốc gia về viên chức;
đ) Thanh tra, kiểm tra việc quản lý nhà nước về viên chức;
e) Hàng năm, báo cáo Chính phủ về đội ngũ viên chức.
3. Các bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về viên chức.
4. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước về viên chức.
1. Nội dung quản lý viên chức bao gồm:
a) Xây dựng vị trí việc làm;
b) Tuyển dụng viên chức;
c) Ký hợp đồng làm việc;
d) Bổ nhiệm, thay đổi chức danh nghề nghiệp;
đ) Thay đổi vị trí việc làm, biệt phái, chấm dứt hợp đồng làm việc, giải quyết chế độ thôi việc;
e) Bổ nhiệm, miễn nhiệm viên chức quản lý; sắp xếp, bố trí và sử dụng viên chức theo nhu cầu công việc;
g) Thực hiện việc đánh giá, khen thưởng, kỷ luật viên chức;
h) Thực hiện chế độ tiền lương, các chính sách đãi ngộ, chế độ đào tạo, bồi dưỡng viên chức;
i) Lập, quản lý hồ sơ viên chức; thực hiện chế độ báo cáo về quản lý viên chức thuộc phạm vi quản lý.
2. Đơn vị sự nghiệp công lập được giao quyền tự chủ thực hiện các nội dung quản lý quy định tại khoản 1 Điều này. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập chịu trách nhiệm báo cáo cấp trên về tình hình quản lý, sử dụng viên chức tại đơn vị.
3. Đối với đơn vị sự nghiệp công lập chưa được giao quyền tự chủ, cơ quan có thẩm quyền quản lý đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quản lý viên chức hoặc phân cấp thực hiện các nội dung quản lý quy định tại khoản 1 Điều này cho đơn vị sự nghiệp công lập được giao quản lý.
Việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại của viên chức đối với các quyết định của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập hoặc cấp có thẩm quyền liên quan đến quản lý viên chức được thực hiện theo quy định của pháp luật.
1. Cơ quan có thẩm quyền quản lý đơn vị sự nghiệp công lập thanh tra, kiểm tra việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý viên chức tại các đơn vị sự nghiệp công lập được giao quản lý.
2. Bộ Nội vụ thanh tra việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
3. Các bộ, cơ quan ngang bộ thanh tra việc thực hiện hoạt động nghề nghiệp của viên chức thuộc ngành, lĩnh vực được giao quản lý.
MANAGEMENT OF PUBLIC EMPLOYEES
Article 47. State management of public employees
1. The Government shall perform the uniform management of public employees.
2. The Ministry of Home Affairs shall take responsibility before the Government for performing the state management of public employees, and have the following duties and powers:
a/ Elaborating and promulgating according to its competence or submitting to competent agencies for promulgation legal documents on public employees:
b/ Assuming the prime responsibility for, and coordinating with ministries and ministerial-level agencies in. elaborating plannings and plans on the building and development of the contingent of public employees and submitting them to competent authorities for decisions:
c/ Assuming the prime responsibility for, and coordinating with ministries and ministerial-level agencies in, promulgating a system of lists, criteria and codes of professional titles:
d/ Managing statistical work on public employees: guiding the elaboration and management of public employee files; developing and operating the national database on public employees;
e/ Inspecting and examining the stale management of public employees
f/ Annually reporting to the Government on the contingent of public employees.
3. Ministries and ministerial-level agencies shall, within the scope of their respective tasks and powers, perform the state management of public employees.
4. Provincial-level People's Committees shall, within the scope of their tasks and powers, perform the state management of public employees.
Article 48. Management of public employees
1. Contents of management of public employees include:
a/ Determining working positions;
b/ Recruiting public employees;
c/ Signing working contracts;
d/ Appointing to and changing professional titles;
e/ Changing working positions, seconding, terminating working contracts, settling job discontinuation;
f/ Appointing and relieving of duty managerial public employees: arranging and employing public employees based on work demand:
g/ Evaluating, commending and disciplining public employees;
h/ Implementing the salary regime, entitlements and training and retraining regime for public employees
i/ Compiling and managerial public employee files, implementing the regime of reporting on management of public employees within the scope of management.
2. Autonomous public non-business units shall perform the contents of management specified in Clause 1 of this Article. Heads of public non-business units shall report to their superiors on the management and employment of public employees in their units.
For non-autonomous public non-business units, agencies competent to manage such units shall manage their public employees or delegate the contents of management specified in Clause 1 of this Article to such public non-business units.
3. The Government shall detail this Article.
Article 49. Complaints and settlement of complaints about decisions related to public employee management
Complaints and settlement of complaints lodged by public employees about decisions of heads of public non-business units or competent authorities involved in public employee management comply with the provisions of law.
Article 50. Examination and inspection
1. Agencies competent to manage public non-business units shall inspect and examine the recruitment, employment and management of public employees in public non-business unit assigned to them for management.
2. The Ministry of Home Affairs shall inspect the recruitment, employment and management of public employees in accordance with this Law and other relevant laws.
3. Ministries and ministerial-level agencies shall inspect professional activities performed by public employees in sectors and fields under their respective management.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 9. Đơn vị sự nghiệp công lập và cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập
Điều 22. Điều kiện đăng ký dự tuyển
Điều 28. Thay đổi nội dung, ký kết tiếp, tạm hoãn và chấm dứt hợp đồng làm việc
Điều 29. Đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc
Điều 42. Phân loại đánh giá viên chức
Điều 44. Thông báo kết quả đánh giá, phân loại viên chức
Điều 56. Các quy định khác liên quan đến việc kỷ luật viên chức
Điều 24. Tổ chức thực hiện tuyển dụng
Điều 31. Bổ nhiệm, thay đổi chức danh nghề nghiệp
Điều 33. Chế độ đào tạo, bồi dưỡng viên chức
Điều 34. Trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng viên chức
Điều 37. Bổ nhiệm viên chức quản lý
Điều 38. Xin thôi giữ chức vụ quản lý hoặc miễn nhiệm đối với viên chức quản lý
Điều 43. Trách nhiệm đánh giá viên chức