Chương 3 Nghị định 90/2009/NĐ-CP: Thẩm quyền và thủ tục xử phạt
Số hiệu: | 90/2009/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành: | 20/10/2009 | Ngày hiệu lực: | 10/12/2009 |
Ngày công báo: | 01/11/2009 | Số công báo: | Từ số 501 đến số 502 |
Lĩnh vực: | Vi phạm hành chính | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
31/12/2013 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý hóa chất thuộc phạm vi quản lý xảy ra tại địa phương, cụ thể như sau:
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, phường có quyền xử phạt:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 2.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm trong lĩnh vực quản lý hóa chất có giá trị đến 2.000.000 đồng;
d) Buộc khôi phục tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý hóa chất gây ra.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm trong lĩnh vực quản lý hóa chất;
d) Buộc khôi phục tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý hóa chất gây ra;
đ) Buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép hoặc sai phép vi phạm các quy định của pháp luật trong lĩnh vực quản lý hóa chất.
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 100.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm trong lĩnh vực quản lý hóa chất;
d) Buộc khôi phục tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý hóa chất gây ra.
đ) Buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép hoặc sai phép vi phạm các quy định của pháp luật trong lĩnh vực quản lý hóa chất;
e) Buộc khắc phục tình trạng không an toàn do vi phạm hành chính gây ra;
g) Buộc di chuyển hóa chất nguy hiểm dự trữ quốc gia do vi phạm hành chính gây ra đến kho, địa điểm theo quy định;
h) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất theo quy định tại Điều 20 của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính.
Thanh tra chuyên ngành thuộc Bộ Công thương có thẩm quyền xử phạt hành chính đối với các hành vi vi phạm trong phạm vi cả nước. Thanh tra chuyên ngành thuộc Sở Công Thương tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có thẩm quyền xử phạt hành chính đối với các hành vi vi phạm hành chính trong địa phương thuộc phạm vi quản lý.
Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý hóa chất của thanh tra chuyên ngành được quy định cụ thể như sau:
1. Thanh tra viên chuyên ngành thuộc Bộ Công thương, Sở Công thương có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 500.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm có giá trị đến 2.000.000 đồng;
d) Buộc khôi phục tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý hóa chất gây ra;
đ) Buộc khắc phục tình trạng không an toàn do vi phạm hành chính gây ra.
2. Chánh thanh tra Sở Công Thương có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm;
d) Buộc khôi phục tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do hành vi vi phạm gây ra;
đ) Buộc khắc phục tình trạng không an toàn do hành vi vi phạm gây ra.
3. Chánh Thanh tra Bộ Công Thương có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 100.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm;
d) Buộc khôi phục tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do hành vi vi phạm gây ra;
đ) Buộc khắc phục tình trạng không an toàn do hành vi vi phạm gây ra;
e) Buộc di chuyển hóa chất nguy hiểm dự trữ quốc gia do vi phạm hành chính gây ra đến kho, địa điểm theo quy định;
g) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất theo quy định tại Điều 20 của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính.
Ngoài những người có thẩm quyền xử phạt quy định tại Điều 28 và Điều 29 Nghị định này, những người có thẩm quyền thuộc các lực lượng Công an, Hải quan, Quân đội và Quản lý thị trường, Thanh tra về an toàn lao động – vệ sinh lao động khi phát hiện các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý hóa chất quy định tại Nghị định này thuộc thẩm quyền và địa bàn quản lý của mình thì có quyền xử phạt theo quy định của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính.
1. Ủy quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý hóa chất được áp dụng theo quy định tại Điều 41 của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính.
2. Nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý hóa chất được áp dụng theo quy định tại Điều 42 của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính.
1. Thủ tục, trình tự xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý hóa chất thực hiện theo các quy định của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính và Nghị định số 128/2008/NĐ-CP.
2. Các tài liệu liên quan đến việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý hóa chất phải lưu giữ đầy đủ tại cơ quan xử phạt. Biên bản vi phạm hành chính được lập theo mẫu quy định hiện hành.
3. Cá nhân, tổ chức bị phạt tiền phải nộp tiền phạt đúng thời hạn và tại nơi ghi trong quyết định xử phạt trừ trường hợp đã nộp tiền phạt tại chỗ theo quy định tại Điều 54 và Điều 58 của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính và được nhận biên lai thu tiền phạt.
4. Khi áp dụng hình thức tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm, người có thẩm quyền xử phạt phải thực hiện đúng các quy định tại Điều 60, Điều 61 của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính và Nghị định số 128/2008/NĐ-CP.
1. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý hóa chất theo Nghị định này phải nghiêm chỉnh chấp hành quyết định xử phạt trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày được giao quyết định xử phạt, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Nếu cá nhân, tổ chức bị xử phạt không tự nguyện chấp hành quyết định xử phạt thì bị cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt theo quy định tại Điều 66 của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính và các quy định về cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính của pháp luật.
2. Khi áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý hóa chất, cơ quan và người có thẩm quyền phải tuân thủ trình tự, thủ tục cưỡng chế theo quy định tại Điều 66 và Điều 67 của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính và các quy định về cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính của pháp luật.
AUTHORITY AND PROCEDURES FOR SANCTION
Article 25. The authority to impose sanctions of the chairpersons of the People’s Committees at all levels
The chairpersons of the People’s Committees at all levels have authority to impose sanctions against administrative violations in chemical management within their management and happened in their localities, specifying as follows:
1. The chairpersons of the People’s Committees at level of commune, ward have right to sanction:
a) Warning;
b) Fine up VND 2,000,000;
c) Confiscating material evidences and means of violations in chemical management at the value up VND 2,000,000;
d) Forcible restoration of the initial state that already been changed due to administrative violations in chemical management.
2. The chairpersons of the People’s Committees at level of district, town, and attached-province city have the rights:
a) Warning;
b) Fine up VND 30,000,000;
c) Confiscating material evidences and means of violations in chemical management;
d) Forcible restoration of the initial state that already been changed due to administrative violations in chemical management.
e) Forcible dismantlement of construction works that are illegal or wrong in comparison with permit violating provisions of law in chemical management.
3. The chairpersons of the People’s Committees at level of central-affiliated citi and province have the rights:
a) Warning;
b) Fine up VND 100,000,000;
c) Confiscating material evidences and means of violations in chemical management;
d) Forcible restoration of the initial state that already been changed due to administrative violations in chemical management.
e) Forcible dismantlement of construction works that are illegal or wrong in comparison with permit violating provisions of law in chemical management;
e) Forcing to remedy the unsafe status that is caused by administrative violations;
g) Forcing to move chemicals causing danger for national reserve by administrative violations to warehouses, locations as prescribed;
h) Forcing to bring out Vietnam’s territory or forcing to re-export as prescribed in Article 20 of the Ordinance on handling administrative violations.
Article 26. The authority to impose sanctions of Inspectorate in Industry and Trading
Specialized inspectorate under the Ministry of Industry and Trading has authority to impose sanctions against violations nationwide. Specialized inspectorates under the provincial Services of Industry and Trade have authority to impose sanctions against administrative violations in localities under their management.
The authority to impose sanctions against administrative violations in chemical management of Specialized inspectorates is specified as follows:
1. Specialized inspectors of the Ministry of Industry and Trade, the Services of Industry and Trade have the rights:
a) Warning;
b) Fine up VND 500,000;
c) Confiscating material evidences and means of violations in chemical management at the value up VND 2,000,000;
d) Forcible restoration of the initial state that already been changed due to administrative violations in chemical management;
e) Forcing to remedy the unsafe status that is caused by administrative violations.
2. Chief inspectors of the Services of Industry and Trade have the rights:
a) Warning;
b) Fine up VND 30,000,000;
c) Confiscating material evidences and means of violations;
d) Forcible restoration of the initial state that already been changed due to acts of violation;
e) Forcing to remedy the unsafe status that is caused by acts of violation.
3. Chief inspector of the Ministry of Industry and Trade has the rights:
a) Warning;
b) Fine up VND 100,000,000;
c) Confiscating material evidences and means of violations;
d) Forcible restoration of the initial state that already been changed due to acts of violation;
dd) Forcing to remedy the unsafe status that is caused by acts of violation;
e) Forcing to move chemicals causing danger for national reserve by administrative violations to warehouses, locations as prescribed;
g) Forcing to bring out Vietnam’s territory or forcing to re-export as prescribed in Article 20 of the Ordinance on handling administrative violations.
Article 27. The authority to impose sanctions of other forces
Apart from the persons competent to impose sanctions specified in Article 28 and Article 29 of this Decree, competent persons of Public Security, Customs, Army forces and the Market management and Inspectorate of labour safety and labor hygiene have rights to sanction as prescribed in the Ordinance on handle administrative violations when they detect acts of administrative violations in chemical management specified in this Decree within their authority and localities.
Article 28. The authorization and principle in defining authority to impose sanctions against administrative violations in chemical management
1. The authorization to impose sanctions against administrative violations in chemical management shall comply with provision in Article 41 of the Ordinance on handle administrative violations.
2. The principles in defining the authority to impose sanctions against administrative violations in chemical management shall comply with provision in Article 42 of the Ordinance on handle administrative violations.
Article 29. The procedures for sanction against administrative violations in chemical management
1. The procedures for and order of sanction against administrative violations in chemical management shall comply with provisions of the Ordinance on handle administrative violations and the Decree No. 128/2008/ND-CP.
2. Documents relating to sanction against administrative violations in chemical management must be stored fully at the sanctioning agencies. Minutes of administrative violations must be made in according to the current set forms.
3. Individuals and organizations who are fined must pay fine on time and at place stated in decisions on sanction except for case where they have paid fine on the spot as prescribed in Article 54 and Article 58 of the Ordinance on handle administrative violations and they will receive the receipts of collecting fines.
4. When applying forms of confiscating material evidences or means of violations, the persons competent to impose sanctions must comply with provisions in Article 60, Article 61 of the Ordinance on handling of administrative violations and the Decree No. 128/2008/ND-CP.
Article 30. The compliance with decision on sanction and forced execution of decisions on handling administrative violations in chemical management
1. Individuals and organizations sanctioned for administrative violations must execute the sanctioning decisions within ten days as from the date they are given the sanctioning decisions, except otherwise provided for by law. If individuals or organizations sanctioned for administrative violations still fail to voluntarily execute the sanctioning decisions, they shall be coerced to do so as prescribed in Article 66 of the Ordinance on Handling administrative violations and provisions on forced execution of decisions on sanctioning administrative violations of law.
2. When applying coercive measures for executing decisions on sanctioning administrative violations in chemical management, agencies and competent persons must comply with the order of and procedures for enforcement as prescribed in Article 66 and Article 67 of the Ordinance on handle administrative violations and provisions on forced execution of decisions on sanctioning administrative violations of law.