Số hiệu: | 80/2022/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Lê Văn Thành |
Ngày ban hành: | 13/10/2022 | Ngày hiệu lực: | 13/10/2022 |
Ngày công báo: | 25/10/2022 | Số công báo: | Từ số 795 đến số 796 |
Lĩnh vực: | Lĩnh vực khác | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
Ngày 13/10/2022, Chính phủ ban hành Nghị định 80/2022/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 35/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thú y.
Theo đó, hồ sơ đăng ký gia hạn cấp Giấy chứng nhận GMP không còn yêu cầu báo cáo đánh giá tác động môi trường được cơ quan quản lý nhà nước về môi trường phê duyệt.
Cụ thể, hồ sơ đăng ký gia hạn cấp Giấy chứng nhận GMP bao gồm bản chính các tài liệu sau:
- Đơn đăng ký tái kiểm tra GMP;
- Báo cáo hoạt động, những thay đổi của cơ sở trong 05 năm triển khai GMP; mô tả thông tin cơ sở đã có biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;
- Báo cáo khắc phục các tồn tại trong kiểm tra lần trước;
- Báo cáo về huấn luyện, đào tạo của cơ sở;
- Danh mục thiết bị hiện có của cơ sở;
- Danh mục các mặt hàng đang sản xuất;
- Danh mục các quy trình thao tác chuẩn;
- Biên bản tự thanh tra và đánh giá của cơ sở trong đợt tự thanh tra gần nhất (trong vòng 03 tháng) về triển khai GMP.
*Thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP: Good Manufacturing Practice) là những nguyên tắc, quy định, hướng dẫn về Điều kiện sản xuất thuốc nhằm bảo đảm sản phẩm thuốc đạt tiêu chuẩn chất lượng.
Nghị định 80/2022/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 13/10/2022.
1. Người có hành vi tham nhũng quy định tại Điều 3 của Luật này.
2. Người không báo cáo, tố giác khi biết được hành vi tham nhũng.
3. Người không xử lý báo cáo, tố giác, tố cáo về hành vi tham nhũng.
4. Người có hành vi đe doạ, trả thù, trù dập người phát hiện, báo cáo, tố giác, tố cáo, cung cấp thông tin về hành vi tham nhũng.
5. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị để xảy ra hành vi tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý, phụ trách.
6. Người thực hiện hành vi khác vi phạm quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.
Người có hành vi tham nhũng thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, truy cứu trách nhiệm hình sự; trong trường hợp bị kết án về hành vi tham nhũng và bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật thì phải bị buộc thôi việc; đối với đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân thì đương nhiên mất quyền đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân.
1. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phải áp dụng các biện pháp cần thiết để thu hồi, tịch thu tài sản tham nhũng.
2. Tài sản tham nhũng phải được trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc sung quỹ nhà nước.
3. Người đưa hối lộ mà chủ động khai báo trước khi bị phát hiện hành vi đưa hối lộ thì được trả lại tài sản đã dùng để hối lộ.
4. Việc tịch thu tài sản tham nhũng, thu hồi tài sản tham nhũng được thực hiện bằng quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
Trên cơ sở điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam, Chính phủ Việt Nam hợp tác với Chính phủ nước ngoài trong việc thu hồi tài sản của Việt Nam hoặc của nước ngoài bị tham nhũng và trả lại tài sản đó cho chủ sở hữu hợp pháp.
HANDLING OF CORRUPT ACTS AND OTHER ACTS OF LAW VIOLATION
Section 1. DISCIPLINARY HANDLING, CRIMINAL HANDLING
Article 68.- Subjects of disciplinary handling, criminal handling
1. Persons who commit corrupt acts defined in Article 3 of this Law.
2. Persons who fail to report on, or denounce corrupt acts which they are aware of.
3. Persons who fail to handle reports on, or denunciations about, corrupt acts.
4. Persons who commit acts of intimidating, taking revenge on, retaliating those who detect, report on, denounce, supply information on, corrupt acts.
5. Heads of agencies, organisations or units who let corrupt acts occur in their respective agencies, organisations or units.
6. Persons who commit acts of violating provisions of this Law or provisions of other relevant law.
Article 69.- Handling of corruption committers
Persons who commit acts of corruption shall, depending on the nature and seriousness of their violations, be disciplined or examined for penal liability; in cases where they are sentenced for corrupt acts and the judgements or decisions have already taken legal effect, they must be sacked; for National Assembly deputies or People's Council deputies, they shall naturally lose the rights of National Assembly or People's Council deputies.
Section 2. HANDLING OF CORRUPTION-RELATED PROPERTIES
Article 70.- Principles on handling of corruption-related properties
1. Competent agencies or organisations must apply necessary measures to recover, confiscate corruption-related properties.
2. Corruption-related properties must be returned to their lawful owners or managers or confiscated for the state funds.
3. The bribe givers who take initiative in reporting thereon before their bribing acts are detected shall have their bribed properties returned.
4. The confiscation of corruption-related properties, the recovery of corruption-related properties shall be carried out by decisions of competent state agencies according to the provisions of law.
Article 71.- Recovery of corruption-related properties involving foreign elements
On the basis of treaties to which the Socialist Republic of Vietnam is a party and under the basic principles of Vietnamese laws, the Vietnamese government shall cooperate with foreign governments in recovering Vietnamese or foreign corruption-related properties and returning such properties to their lawful owners.