Chương IV Luật Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài 2009: Thành viên cơ quan đại diện
Số hiệu: | 636/TCT-DNNCN | Loại văn bản: | Công văn |
Nơi ban hành: | Tổng cục Thuế | Người ký: | Đặng Ngọc Minh |
Ngày ban hành: | 12/03/2023 | Ngày hiệu lực: | 12/03/2023 |
Ngày công báo: | *** | Số công báo: | |
Lĩnh vực: | Thuế - Phí - Lệ Phí | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Tổng cục Thuế hướng dẫn quyết toán thuế TNCN năm 2020
Ngày 12/3/2021, Tổng cục Thuế ban hành Công văn 636/TCT-DNNCN hướng dẫn quyết toán thuế thu nhập cá nhân (thuế TNCN) với nhiều điểm đáng chú ý.
Theo đó, hướng dẫn nhiều trường hợp cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công không phải khai quyết toán thuế TNCN (áp dụng đối với cá nhân trực tiếp quyết toán thuế với cơ quan Thuế), đơn cử như:
- Cá nhân có số thuế TNCN phải nộp thêm sau quyết toán thuế của từng năm từ 50.000 đồng trở xuống.
- Cá nhân có số thuế TNCN phải nộp nhỏ hơn số thuế đã tạm nộp mà không có yêu cầu hoàn thuế hoặc bù trừ vào kỳ khai thuế tiếp theo.
- Cá nhân ký HĐLĐ từ 03 tháng trở lên tại một đơn vị, có thu nhập vãng lai ở các nơi khác và đã được khấu trừ thuế TNCN theo tỷ lệ 10% nếu không có yêu cầu quyết toán thì không phải quyết toán với phần thu nhập này…
Xem chi tiết hướng dẫn của Tổng cục Thuế tại Công văn 636/TCT-DNNCN ngày 12/3/2021.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Thành viên cơ quan đại diện phải là cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật và đáp ứng quy định của Bộ Ngoại giao.
Quy định này không áp dụng đối với nhân viên hợp đồng được quy định tại Điều 29 của Luật này.
2. Thành viên cơ quan đại diện phải có trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ và kinh nghiệm phù hợp với yêu cầu công tác.
1. Chức vụ ngoại giao bao gồm:
a) Đại sứ đặc mệnh toàn quyền;
b) Đại sứ;
c) Công sứ;
d) Tham tán Công sứ;
đ) Tham tán;
e) Bí thư thứ nhất;
g) Bí thư thứ hai;
h) Bí thư thứ ba;
i) Tùy viên.
2. Chức vụ lãnh sự bao gồm:
a) Tổng Lãnh sự;
b) Phó Tổng Lãnh sự;
c) Lãnh sự;
d) Phó Lãnh sự;
đ) Tùy viên lãnh sự.
1. Người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao là Đại sứ đặc mệnh toàn quyền hoặc Đại diện trong trường hợp chưa cử Đại sứ đặc mệnh toàn quyền.
2. Người đứng đầu Tổng Lãnh sự quán là Tổng Lãnh sự. Người đứng đầu Lãnh sự quán là Lãnh sự.
3. Người đứng đầu cơ quan đại diện tại tổ chức quốc tế là Đại diện thường trực, Quan sát viên thường trực hoặc Đại diện của Chủ tịch nước tại tổ chức quốc tế.
Điều 20. Cử, bổ nhiệm, triệu hồi người đứng đầu cơ quan đại diện
1. Chủ tịch nước cử, triệu hồi người đứng đầu cơ quan đại diện là Đại sứ đặc mệnh toàn quyền, Đại diện thường trực tại Liên hợp quốc và Đại diện của Chủ tịch nước tại tổ chức quốc tế theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ.
2. Bộ trưởng Bộ Ngoại giao bổ nhiệm, triệu hồi người đứng đầu cơ quan đại diện, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này.
3. Người đứng đầu cơ quan đại diện tại một quốc gia, tổ chức quốc tế có thể được cử hoặc bổ nhiệm kiêm nhiệm làm người đứng đầu cơ quan đại diện tại quốc gia, tổ chức quốc tế khác.
1. Chỉ đạo, tổ chức thực hiện chức năng, nhiệm vụ của cơ quan đại diện và chịu trách nhiệm trước Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao về việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ đó; chỉ đạo xây dựng và thực hiện chương trình, kế hoạch công tác của cơ quan đại diện.
2. Phân công, bố trí công việc của thành viên cơ quan đại diện phù hợp với quyết định bổ nhiệm của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao và yêu cầu công tác của cơ quan đại diện; phối hợp với cơ quan hữu quan chỉ đạo công tác đối với cán bộ biệt phái; tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện chế độ, chính sách đối với thành viên cơ quan đại diện; quản lý kỷ luật lao động và đánh giá thành viên cơ quan đại diện; khen thưởng, kỷ luật theo thẩm quyền hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền khen thưởng, kỷ luật; giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật.
3. Tham gia tổ chức hoạt động của đoàn cấp cao Việt Nam sang thăm và làm việc tại quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận.
4. Chịu trách nhiệm về việc quản lý, sử dụng hợp lý, tiết kiệm kinh phí và cơ sở vật chất của cơ quan đại diện theo quy định của pháp luật.
5. Tổ chức sơ kết, tổng kết và trực tiếp báo cáo với cơ quan có thẩm quyền về hoạt động của cơ quan đại diện; kiến nghị Bộ trưởng Bộ Ngoại giao biện pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy, biên chế và chế độ, chính sách đối với cơ quan đại diện.
6. Trong trường hợp khẩn cấp, có quyền quyết định biện pháp cần thiết để bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản của thành viên cơ quan đại diện và gia đình, tài liệu và tài sản của cơ quan đại diện, đồng thời báo cáo ngay Bộ trưởng Bộ Ngoại giao.
7. Trong trường hợp đặc biệt, quyết định đưa về nước thành viên cơ quan đại diện không hoàn thành nhiệm vụ hoặc có hành vi gây hậu quả nghiêm trọng đến an ninh quốc gia, quan hệ với quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận, đồng thời báo cáo ngay Bộ trưởng Bộ Ngoại giao.
8. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
1. Trong trường hợp người đứng đầu cơ quan đại diện tạm thời vắng mặt hoặc vì lý do khác không thực hiện được nhiệm vụ của mình, người đứng đầu cơ quan đại diện chỉ định một thành viên cơ quan đại diện của Bộ Ngoại giao có chức vụ kế tiếp tạm thời đứng đầu cơ quan đại diện và báo cáo ngay Bộ trưởng Bộ Ngoại giao.
2. Bộ trưởng Bộ Ngoại giao có thể chỉ định một người khác tạm thời đứng đầu cơ quan đại diện.
3. Trong từng trường hợp cụ thể, người đứng đầu cơ quan đại diện hoặc Bộ trưởng Bộ Ngoại giao giới thiệu với quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận người được chỉ định tạm thời đứng đầu cơ quan đại diện.
1. Bộ trưởng Bộ Ngoại giao bổ nhiệm, triệu hồi thành viên khác của cơ quan đại diện.
2. Thủ tục bổ nhiệm, triệu hồi thành viên khác của cơ quan đại diện do Bộ trưởng Bộ Ngoại giao quy định.
1. Tuân thủ pháp luật Việt Nam, thực hiện các quy định của Bộ Ngoại giao và của cơ quan đại diện; bảo vệ và đề cao hình ảnh, uy tín, danh dự và lợi ích của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận.
2. Tôn trọng pháp luật và phong tục tập quán của quốc gia tiếp nhận; tích cực góp phần tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận.
3. Chấp hành sự chỉ đạo và điều hành của người đứng đầu cơ quan đại diện; báo cáo và chịu trách nhiệm trước người đứng đầu cơ quan đại diện về việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
4. Bảo vệ bí mật nhà nước.
5. Không được lạm dụng quyền ưu đãi, miễn trừ vì lợi ích cá nhân, làm ảnh hưởng đến danh dự, uy tín của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cơ quan đại diện. Trong thời gian công tác tại cơ quan đại diện, không được tiến hành hoạt động nghề nghiệp nhằm mục đích thu lợi riêng.
1. Thành viên cơ quan đại diện, vợ hoặc chồng được cử đi công tác nhiệm kỳ cùng với thành viên cơ quan đại diện trong thời gian công tác tại cơ quan đại diện được hưởng:
a) Chế độ lương, phụ cấp, trợ cấp; chế độ nhà ở; chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và chế độ nghỉ hàng năm theo quy định của pháp luật;
b) Trợ cấp trong trường hợp bị thương hoặc chết;
c) Trợ cấp và chế độ ưu đãi trong trường hợp công tác tại khu vực đang xảy ra xung đột vũ trang, thảm họa do thiên tai, dịch bệnh, hoặc trong điều kiện công tác đặc biệt khó khăn.
2. Nữ thành viên cơ quan đại diện hoặc vợ của thành viên cơ quan đại diện được cử đi công tác nhiệm kỳ cùng với thành viên cơ quan đại diện, khi sinh con được hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật. Thời gian nghỉ sinh con của nữ thành viên cơ quan đại diện được tính vào nhiệm kỳ công tác.
1. Nhiệm kỳ công tác của thành viên cơ quan đại diện là 36 tháng và có thể được kéo dài trong trường hợp cần thiết theo quy định tại khoản 7 Điều 32 của Luật này.
2. Trong thời hạn 3 tháng kể từ khi kết thúc nhiệm kỳ công tác về nước, thành viên cơ quan đại diện, vợ hoặc chồng được cử đi công tác nhiệm kỳ cùng với thành viên cơ quan đại diện là cán bộ, công chức, viên chức chưa đến tuổi nghỉ hưu được tiếp nhận và bố trí làm việc trở lại tại cơ quan, tổ chức trước khi đi công tác nhiệm kỳ.
1. Trong trường hợp có yêu cầu về công tác lãnh sự nhưng chưa có điều kiện thành lập cơ quan đại diện lãnh sự hoặc bổ nhiệm viên chức lãnh sự thì Bộ trưởng Bộ Ngoại giao có thể bổ nhiệm Lãnh sự danh dự.
2. Thủ tục bổ nhiệm, chấm dứt hoạt động, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Lãnh sự danh dự được thực hiện theo quy định của pháp luật.
1. Cơ quan đại diện có thể tuyển dụng người cư trú tại quốc gia nơi cơ quan đại diện có trụ sở làm nhân viên hợp đồng.
2. Quyền và nghĩa vụ của nhân viên hợp đồng được quy định tại hợp đồng tuyển dụng.
MEMBERS OF REPRESENTATIVE MISSIONS
Article 17. Criteria of members of representative missions
1. Members of representative missions must be cadres, public employees and civil servants as prescribed by law and satisfy conditions set by the Ministry of Foreign Affairs.
This provision does not apply to contractual employees specified in Article 29 of this Law.
2. Members of representative missions must possess political and professional qualifications, foreign language skills and experience suitable to their working requirements.
Article 18. Diplomatic posts and consular posts
1. Diplomatic posts include:
a/ Ambassador extraordinary and plenipotentiary;
b/ Ambassador;
c/ Minister;
d/ Minister-counselor:
e/ Counselor;
f/ First secretary;
e/ Second secretary;
g/ Third secretary;
h/ Attache.
2. Consular posts include:
a/ Consul general;
b/ Deputy-consul general;
c/ Consul;
d/ Deputy consul;
e/ Consular attache.
Article 19. Heads of representative missions
1. The head of a representative mission is the ambassador extraordinary and plenipotentiary or the charge d’affaires, in case the post of ambassador extraordinary and plenipotentiary has not yet been appointed.
2. The head of a consulate general is the consul general. The head of a consulate is the consul.
3. The head of the representative mission at an international organization is the permanent representative, the permanent observer or the President's representative at the international organization.
Article 20. Appointment and recall of heads of representative missions
1. The President may appoint and recall heads of representative missions who are ambassadors extraordinary and plenipotentiary, the permanent representative at the United Nations and representatives of the President at international organizations at the request of the Prime Minister.
2. The Minister of Foreign Affairs may appoint and recall heads of representative missions, except the cases specified in Clause 1 of this Article.
3. The head of a representative mission in a country or at an international organization may be assigned or appointed to concurrently act as head of the representative mission in another country or at another international organization.
Article 21. Responsibilities of heads of representative missions
1. To direct and organize the performance of functions and tasks of representative missions and take responsibility before the President, the Government, the Prime Minister and the Minister of Foreign Affairs for the performance of these functions and tasks; to direct the formulation and implementation of working programs and plans of representative missions.
2. To assign tasks to members of representative missions in conformity with appointment decisions issued by the Minister of Foreign Affairs and working requirements of representative missions; to coordinate with relevant agencies in directing the performance of tasks by officials on secondment; to organize and examine the implementation of entitlements and policies applicable to members of representative missions: to manage labor discipline and evaluate members of representative mission: to carry out commendation, rewarding and disciplining according to their competence or propose competent agencies to do so; to settle complaints and denunciations according to law.
3. To participate in the organization of activities of Vietnam's high-level delegations on working visits to receiving countries or international organizations.
4. To take responsibility for the management and reasonable and economical use of funds and material foundations of representative missions in accordance with law.
5. To organize preliminary and final reviews of and report directly to competent agencies on operations of representative missions; to propose to the Minister of Foreign Affairs measures to improve the organizational apparatus and payrolls of, and entitlements and policies applicable to, representative missions.
6. In case of emergency, to decide on the application of necessary measures to protect the lives, health and properties of members of representative missions and their family members and documents and properties of representative missions and, at the same time, immediately report the case to the Minister of Foreign Affairs.
7. In special cases, to decide to send home members of representative missions who fail to fulfill their tasks or commit acts which cause serious consequences to national security or relations with receiving countries or international organizations and, at the same time, immediately report it to the Minister of Foreign Affairs.
8. To perform other tasks and exercise other powers in accordance with law.
Article 22. Acting heads of representative missions
1. In case the head of a representative mission is temporarily absent or. for other reasons, unable to perform his/her tasks, he/she shall assign a member of the representative mission who is an official of the Ministry of Foreign Affairs holding the immediately lower post at the representative mission to act as acting head of the representative mission and immediately report it to the Minister of Foreign Affairs.
2. The Minister of Foreign Affairs may assign another person to act as acting head of the representative mission.
3. The head of the representative mission or the Minister of Foreign Affairs shall, on a case-by-case basis, introduce the person assigned to act as acting head of the representative mission to the receiving country or international organization.
Article 23. Appointment and recall of other members of representative missions
1. The Minister of Foreign Affairs shall appoint and recall other staff members of representative missions.
2. The procedures for appointment and recall of other staff members of representative missions are specified by the Minister of Foreign Affairs.
Article 24. Responsibilities of members of representative missions
1. To observe Vietnam's laws and comply with regulations of the Ministry of Foreign Affairs and representative missions; to protect and enhance the image, prestige, honor and interests of the Socialist Republic of Vietnam at receiving countries or international organizations.
2. To respect law and traditions and customs of receiving countries; to actively contribute to enhancing the cooperative relationship between the Socialist Republic of Vietnam and receiving countries or international organizations.
3. To abide by the instruction and administration of heads of their representative missions: to report on and take responsibility before heads of their representative missions for the performance of their assigned tasks.
4. To protect state secrets.
5. To refrain from abusing privileges and immunities for personal benefits, adversely affecting the honor and prestige of the Socialist Republic of Vietnam and representative missions. During their working period at representative missions, to be prohibited from conducting professional operations for self-seeking purposes.
Article 25. Responsibilities of family members
1. To comply with Clauses 1, 2 and 4, Article 24 of this Law.
2. To refrain from abusing privileges and immunities for personal interests, adversely affecting the honor and prestige of the Socialist Republic of Vietnam and representative missions.
Article 26. Entitlements applicable to members of representative missions and their spouses
1. During their working period at representative missions, members of representative missions and their spouses who are sent to work for a given term at representative missions are entitled to:
a/ Salaries and allowance: housing benefits: social insurance, health insurance and annual leaves as prescribed by law:
b/ Allowances in case of injury or death;
c/ Allowances and incentives, for those who work in areas with armed conflicts or catastrophes caused by natural disasters or epidemics or work under extremely difficult conditions.
2. Female members of representative missions or wives of members who are sent to work for a given term at representative missions together with their spouses, when giving birth to children, are entitled to maternity benefits as prescribed by law. The maternity leave period of female members of representative missions is counted in their working term.
1. The working term of members of representative missions is 36 months and may be extended in necessary cases specified in Clause 7, Article 32 of this Law.
2. Within 3 months after the expiration of their working term, members of representative missions and their spouses sent to work at representative missions who are cadres, public employees and civil servants and have not yet reached the retirement age shall be received back and re-employed by agencies or organizations where they worked before they are sent to work at representative missions.
1. If requirements for consular work arise but there are insufficient conditions for establishing a consular representative mission or appointing consular officials, the Minister of Foreign Affairs may appoint a honorary consul.
2. Procedures for appointment, termination of operation, functions, tasks and powers of honorary consuls comply with law.
Article 29. Contractual employees
1. Representative missions may employ residents in countries where their head-offices are located to work as contractual employees.
2. Rights and obligations of contractual employees are specified in the recruitment contracts.