Trắc nghiệm Vật Lý 12 Bài 4 (có đáp án): Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức
Trắc nghiệm Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức có đáp án (Thông hiểu)
-
1001 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100g và lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m. Tác dụng một ngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hòa biên độ và tần số thì biên độ dao động là . Nếu giữ nguyên biên độ mà tăng tần số ngoại lực đến thì biên độ dao động ổn định là . Kết luận đúng là:
Đáp án D
Ta có:
+ Tần số dao động riêng của con lắc:
Từ đồ thị ta suy ra:
Câu 2:
19/07/2024Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước dài 45cm. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là 0,3s. Để nước trong xô bị dao động mạnh nhất người đó phải đi với tốc độ
Đáp án D
Để nước trong xô bị dao động mạnh nhất thì phải xảy ra cộng hưởng cơ
Tốc độ khi đó:
Câu 3:
20/07/2024Giảm xóc của ô tô là áp dụng của
Đáp án B
Giảm xóc của ô tô là áp dụng của dao động tắt dần
Câu 4:
18/07/2024Dao động của con lắc đồng hồ là
Đáp án D
Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì
Câu 5:
22/07/2024Thực hiện thí nghiệm về dao động cưỡng bức như hình bên. Năm con lắc đơn (1); (2); (3); (4) và M (con lắc điều khiển) được treo trên một sợi dây. Ban đầu hệ đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Kích thích M dao động nhỏ trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng hình vẽ thì các con lắc còn lại dao động theo. Con lắc dao động sớm nhất là
Đáp án C
Vì (1) gần M nhất nên con lắc (1) dao động sớm nhất
Câu 6:
20/07/2024Thực hiện thí nghiệm về dao động cưỡng bức như hình. Hai con lắc đơn có vật nặng A và B được treo cố định trên một giá đỡ nằm ngang và được liên kết với nhau bởi một lò xo nhẹ, khi cân bằng lò xo không biến dạng. Vị trí của vật A có thể thay đổi được. Kích thích cho con lắc có vật nặng B dao động nhỏ theo phương trùng với mặt phẳng hình vẽ. Với cùng một biên độ dao động của vật B, khi lần lượt thay đổi vị trí của vật A ở (1), (2), (3), (4) thì vật A dao động mạnh nhất tại vị trí
Đáp án D
Khi vật nặng của con lắc A ở vị trí (4) thì chiều dài con lắc A = chiều dài con lắc B
→ Tần số riêng của con lắc A bằng tần số của lực cưỡng bức do B gây ra
→ Xảy ra cộng hưởng Con lắc A ở vị trí (4) dao động mạnh nhất
Câu 7:
23/07/2024Thực hiện thí nghiệm về dao động cưỡng bức như hình bên. Năm con lắc đơn: (1), (2), (3), (4) và M (con lắc điều khiển) được treo trên một sợi dây. Ban đầu hệ đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Kích thích M dao động nhỏ trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng hình vẽ thì các con lắc còn lại dao động theo. Không kể M, con lắc dao động mạnh nhất là
Đáp án B
Khi M dao động thì tác dụng 1 lực cưỡng bức lên dây treo. Lực này lại tác dụng lên các con lắc còn lại làm cho các con lắc dao động. Nói cách khác con lắc 1, 2, 3, 4 chịu tác dụng của 1 ngoại lực biến thiên tuần hoàn nên nó dao động cưỡng bức. Lực này biến thiên với tần số đúng bằng tần số dao động của M
Trong dao động cưỡng bức, khi tần số của ngoại lực càng gần với tần số dao động riêng thì con lắc sẽ dao động với biên độ càng lớn.
Vậy con lắc nào có chiều dài gần với chiều dài của M nhất thì sẽ dao động mạnh nhất.
Câu 8:
18/07/2024Một tấm ván bắc qua một con mương có tần số dao động riêng là 0,6Hz. Một người đi qua tấm ván với bao nhiêu bước trong 15 giây thì tấm ván bị rung lên mạnh nhất?
Đáp án D
Để tấm ván bị rung lên mạnh nhất thì số bước chân của người trên 1s bằng số dao động của tấm ván trên 1s ( cộng hưởng cơ)
Ta có, tần số dao động của tấm ván chính là số dao động của tấm ván trên 1s là 0,6Hz
=> Số bước chân của người trên 1s là 0,6 bước
=> Trong 18s người đi qua tấm ván với 15.0,6 = 9 bước thì tấm ván rung lên mạnh nhất
Câu 9:
18/07/2024Chọn phát biểu đúng về tần số của hệ dao động tự do?
Đáp án D
Tần số của hệ dao động tự do chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động và không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài
Câu 10:
22/07/2024Khi nói về dao động cơ tắt dần, phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án B
Tốc độ của vật trong dao động tắt dần biến đổi tuần hoàn nên động năng cũng biến đổi thuần hoàn
Vì vậy nói dao động tắt dần có động năng giảm dần theo thời gian là sai
Câu 11:
18/07/2024Một tấm ván bắc qua một con mương có tần số dao động riêng là 0,5Hz. Một người đi qua tấm ván với bao nhiêu bước trong 12 giây thì tấm ván bị rung lên mạnh nhất?
Đáp án B
Để tấm ván bị rung lên mạnh nhất thì số bước chân của người trên 1s bằng số dao động của tấm ván trên 1s ( cộng hưởng cơ)
Ta có, tần số dao động của tấm ván chính là số dao động của tấm ván trên 1s) là 0,5Hz
=> Số bước chân của người trên 1s là 0,5 bước
=> Trong 12s người đi qua tấm ván với 12.0,5 = 6 bước thì tấm ván rung lên mạnh nhất
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức có đáp án (Nhận biết)
-
10 câu hỏi
-
15 phút
-
-
Trắc nghiệm Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức có đáp án (Vận dụng)
-
10 câu hỏi
-
15 phút
-
-
Trắc nghiệm Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức có đáp án (Vận dụng cao)
-
7 câu hỏi
-
15 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Vật Lý 12 Bài 4 (có đáp án): Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức (1000 lượt thi)
- 20 câu trắc nghiệm Dao động tắt dần, Dao động cưỡng bức cực hay, có đáp án (351 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- 150 câu trắc nghiệm Dao động cơ nâng cao (1678 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vật Lý 12 Bài 1 (có đáp án): Dao động điều hòa (1621 lượt thi)
- 150 câu trắc nghiệm Dao động cơ cơ bản (1318 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vật Lý 12 Bài 5 (có đáp án): Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (807 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vật Lý 12 Bài 3 (có đáp án): Con lắc đơn (749 lượt thi)
- 30 câu trắc nghiệm Dao động điều hòa cực hay, có đáp án (513 lượt thi)
- 29 câu trắc nghiệm Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số cực hay, có đáp án (447 lượt thi)
- Trắc nghiệm Con lắc lò xo có đáp án (Vận dụng cao) (413 lượt thi)
- Trắc nghiệm Dao động điều hòa có đáp án (Nhận biết) (397 lượt thi)
- 30 câu trắc nghiệm Con lắc lò xo cực hay, có đáp án (379 lượt thi)