Trang chủ Lớp 12 Vật lý Trắc nghiệm Vật Lý 12 Bài 30 (có đáp án): Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng

Trắc nghiệm Vật Lý 12 Bài 30 (có đáp án): Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng

Trắc nghiệm Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng có đáp án (Thông hiểu)

  • 1125 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

25/11/2024

Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì:

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Lời giải

Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì điện tích âm của tấm kẽm không đổi.

Phương pháp giải

 Ta cóKm: λ0=360ηmTia hng ngoi: λ=760ηm>λ0

Nên hiện tượng quang điện không xảy raĐiện tích âm của kẽm không đổi

*Lý thuyết Hiện tượng quang điện

1. Hiện tượng quang điện

a. Thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện (1887)

 

Lý thuyết Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng | Vật lí lớp 12 (ảnh 1)

- Gắn một tấm kẽm tích điện âm vào cần của một tĩnh điện kế, kim điện kế lệch đi một góc nào đó.

- Chiếu chùm ánh sáng hồ quang vào tấm kẽm thì góc lệch của kim điện kế giảm đi.

- Thay kẽm bằng kim loại khác, ta cũng thấy hiện tượng tương tự.

Kết luận: Ánh sáng hồ quang đã làm bật êlectron khỏi mặt tấm kẽm.

b. Định nghĩa

Hiện tượng ánh sáng (hoặc bức xạ điện từ) làm bật các êlectron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện (ngoài).

2. Định luật về giới hạn quang điện

+ Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại có bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng bước sóng λ0. λ0 được gọi là giới hạn quang điện của kim loại đó: λ  λ0

+ Trừ kim loại kiềm và một vài kim loại kiềm thổ có giới hạn quang điện trong miền ánh sáng nhìn thấy, các kim loại thường dùng khác đều có giới hạn quang điện trong miền tử ngoại.

+ Thuyết sóng điện từ về ánh sáng không giải thích được, đó là vì theo thuyết này khi sóng điện từ lan truyền đến kim loại thì điện trường trong sóng sẽ làm cho các electron trong kim loại dao động, nếu cường độ điện trường đủ lớn tức là cường độ ánh sáng kích thích đủ mạnh thì các electron có thể bị bật ra bất kể bước sóng của sóng điện từ đó là bao nhiêu. Nên định luật quang điện chỉ có thể giải thích được bằng thuyết lượng tử.

Chất

λoμm

Chất

λoμm

Bạc

0,26

Canxi

0,43

Đồng

0,30

Natri

0,50

Kẽm

0,35

Kali

0,55

Nhôm

0,36

Xesi

0,58

Bảng giá trị giới hạn quang điện của một số kim loại

Xem thêm 

Lý thuyết Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng

 

 


Câu 2:

20/07/2024

Giới hạn quang điện phụ thuộc vào:

Xem đáp án

Đáp án A

Giới hạn quang điện phụ thuộc vào bản chất của kim loại.


Câu 3:

19/07/2024

Cho biết công thoát của Kali là: A=3,6.1019J. Chiếu vào kali lần lượt bốn bức xạ λ1=0,4μm;λ2=0,5μm;λ3=0,6μm;λ4=0,7μm; Những bức xạ nào có thể gây ra hiện tượng quang điện đối với Kali?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: A=hcλ0λ0=hcA=0,552μm

Để gây ra hiện tượng quang điện thì bức xạ chiếu đến có bước sóng nhỏ hơn λ0

Bức xạ nào có thể gây ra hiện tượng quang điện là λ1;λ2


Câu 4:

19/07/2024

Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không thể giải thích được:

Xem đáp án

Đáp án B

Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không thể giải thích được hiện tượng giao thoa ánh sáng .


Câu 6:

15/07/2024

Trong chân không, ánh sáng tím có bước sóng 0,38μm. Mỗi photon của ánh sáng này mang năng lượng xấp xỉ bằng:

Xem đáp án

Đáp án C

Mỗi photon của ánh sáng tím mang năng lượng: ε=hcλ=6,625.1034.3.1080,38.106=5,23.1019J


Câu 8:

18/07/2024

Giới hạn quang điện của kim loại Natri là λ=0,50μm. Công thoát electron của Natri là:

Xem đáp án

Đáp án A

Công thoát của Natri: A=hcλ0=3,975.1019J=2,48eV


Câu 12:

21/07/2024

Động năng ban đầu cực đại của quang electron tách khỏi kim loại khi chiếu sáng thích hợp không phụ thuộc vào:

Xem đáp án

Đáp án D

Động năng ban đầu cực đại của quang electron tách khỏi kim loại khi chiếu sáng thích hợp không phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng (tần số) của ánh sáng kích thích và bản chất kim loại dùng làm catot.


Câu 14:

15/07/2024

Một đèn laze có công suất phát sáng 1W phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,7μm, h=6,625.1034Js,c=3.108m/s. Số photon của nó phát ra trong 1 giây là:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: Số photon của đèn phát ra trong 1 giây là: Np=Ptε=hct=1.0,7.1066,625.1034.3.108.1=3,522.1018


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương