Trắc nghiệm Vật lý 11 Các đề kiểm tra học kì có đáp án
Trắc nghiệm Vật lý 11 Các đề kiểm tra học kì có đáp án (đề số 3)
-
540 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
23/07/2024Nếu cường độ dòng điện trong dây tròn tăng 2 lần và đường kính giảm 2 lần thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây
Chọn C
Câu 4:
17/07/2024Độ lớn cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong ống dây tròn phụ thuộc
Chọn D
Câu 5:
18/07/2024Một điện tích chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực Lo – ren – xơ, bán kính quỹ đạo của điện tích không phụ thuộc vào
Chọn D
Câu 6:
07/01/2025Điều nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng cảm ứng điện từ?
Đáp án đúng là: D
Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ xảy ra khi từ thông qua mạch kín biến đổi theo thời gian. Nếu từ trường không đổi và mạch nằm yên, từ thông không thay đổi, nên không có dòng điện cảm ứng.
→ D đúng
- A sai vì khi từ thông qua mạch kín biến đổi theo thời gian, mạch sẽ xuất hiện một suất điện động cảm ứng, từ đó sinh ra dòng điện cảm ứng nếu mạch kín.
- B sai vì khi dòng điện thay đổi hoặc nam châm di chuyển, từ trường xung quanh chúng cũng thay đổi, làm xuất hiện suất điện động cảm ứng trong mạch kín.
- C sai vì suất điện động cảm ứng chỉ được sinh ra khi từ thông thay đổi theo thời gian, theo định lý Faraday về cảm ứng điện từ.
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ:
Hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tượng xuất hiện dòng điện trong mạch điện kín khi từ thông qua mạch biến đổi theo thời gian. Dòng điện được sinh ra trong trường hợp này được gọi là dòng điện cảm ứng.
2. Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng:
- Từ thông qua mạch phải thay đổi theo thời gian. Từ thông thay đổi khi có sự thay đổi của:
- Độ lớn của từ trường.
- Diện tích của mạch kín.
- Góc hợp bởi mặt phẳng mạch và đường sức từ.
- Trong trường hợp từ trường không đổi và mạch kín nằm yên, từ thông qua mạch không thay đổi, do đó không có sự xuất hiện của dòng điện cảm ứng.
3. Nguyên lý Faraday về cảm ứng điện từ:
- Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín được xác định bởi biểu thức: trong đó Φ là từ thông qua mạch. Nếu từ thông không thay đổi (), thì suất điện động cảm ứng bằng 0, và không có dòng điện cảm ứng xuất hiện.
4. Các trường hợp không có dòng điện cảm ứng:
- Mạch kín nằm yên trong từ trường đều và không đổi.
- Mạch kín đứng yên trong từ trường nhưng không có sự thay đổi về diện tích hay vị trí tương đối.
5. Kết luận:
Hiện tượng cảm ứng điện từ không xảy ra nếu mạch kín nằm yên trong từ trường không đổi. Do đó, phát biểu đề cập là không đúng vì điều kiện thay đổi từ thông là bắt buộc để tạo ra dòng điện cảm ứng.
Câu 7:
20/07/2024Trong các nhận định sau về hiện tượng khúc xạ, nhận định không đúng là
Chọn D
Câu 8:
18/07/2024Qua lăng kính có chiết suất lớn hơn chiết suất môi trường, ánh sáng đơn sắc bị lệch về phía
Chọn D
Câu 9:
23/07/2024Trong các nhận định sau, nhận định không đúng về đường truyền ánh sáng qua thấu kính phân kì đặt trong không khí là
Chọn D
Câu 11:
23/07/2024Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1 H có dòng điện 200 mA chạy qua. Năng lượng từ tích lũy ở ống dây này là
Chọn A
Câu 12:
21/07/2024Khi chiếu một tia sáng từ chân không vào một môi trường trong suốt thì thấy tia phản xạ vuông góc với tia tới góc khúc xạ chỉ có thể nhận giá trị
Chọn A
Câu 13:
22/07/2024Một nguồn sáng điểm được dưới đáy một bể nước sâu 0,5 m. Biết chiết suất của nước là 1,33. Vùng có ánh sáng phát từ điểm sáng ló ra trên mặt nước là
Chọn B
Câu 14:
18/07/2024Chiếu một tia sáng với góc tới vào mặt bên môt lăng kính có tiết diện là tam giác đều thì góc khúc xạ ở mặt bên thứ nhất bằng góc tới ở mặt bên thứ hai. Biết lăng kính đặt trong không khí. Chiết suất của chất làm lăng kính là
Chọn C
Câu 15:
22/07/2024Một vật đặt trước một thấu kính 40 cm cho một ảnh trước thấu kính 20 cm. Đây là
Chọn B
Câu 16:
17/07/2024Một thấu kính phân kì có tiêu cự - 50 cm cần được ghép sát đồng trục với một thấu kính có tiêu cự bao nhiêu để thu được một kính tương đương có độ tụ 2 dp?
Chọn A
Câu 17:
23/07/2024Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 10 cm đến 100 cm. Khi đeo một kính có tiêu cự - 100 cm sát mắt, người này nhìn được các vật từ
Chọn A
Câu 18:
22/07/2024Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 10 cm đến 50cm dùng một kính có tiêu cự 10 cm đặt sát mắt để ngắm chừng trong trạng thái không điều tiết. Độ bội giác của của ảnh trong trường hợp này là
Chọn B
Câu 19:
17/07/2024Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự 0,8 cm, thị kính có tiêu cự 8 cm. hai kính đặt cách nhau 12,2 cm. Một người mắt tốt (cực cận chách mắt 25 cm) đặt mắt sát thị kính quan sát ảnh. Để quan sát trong trạng thái không điều tiết, người đó phải chỉnh vật kính cách vật
Chọn A
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Vật lý 11 Các đề kiểm tra học kì có đáp án (đề số 1)
-
20 câu hỏi
-
40 phút
-
-
Trắc nghiệm Vật lý 11 Các đề kiểm tra học kì có đáp án (đề số 2)
-
20 câu hỏi
-
40 phút
-
-
Trắc nghiệm Vật lý 11 Các đề kiểm tra học kì có đáp án (đề số 4)
-
20 câu hỏi
-
40 phút
-